Bạn đang xem bài viết ✅ Data Driven Là Gì? Cách Ứng Dụng Vào Trong Doanh Nghiệp – Tanca được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Bpco.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Data Driven là gì?
Vai trò của Data Driven
– Phân tích dữ liệu sẽ cung cấp thông tin chi tiết và cực kỳ hữu ích về nhiều lĩnh vực, cả bên trong và bên ngoài. Từ đó các nhà lãnh đạo có thể nhanh chóng đưa ra các quyết định sáng suốt hơn để lập chiến lược hiệu quả. Có thể mang lại lợi ích và cải thiện chuỗi cung ứng, hoạt động và các lĩnh vực khác của quá trình ra quyết định chiến lược.
– Hoạt động data-driven còn có ứng dụng chốt giao dịch. Bằng những phương pháp lấy dữ liệu một cách thông minh và nghiên cứu hành vi người dùng một cách sâu sát, data-driven sẽ có khả năng đem lại những đơn hàng tốt, giúp tăng tỉ lệ chuyển đổi đơn hàng.
– Bạn có thể quản lý rủi ro tốt hơn nhờ có thông tin tốt, dựa trên các kích thước mẫu lớn của dữ liệu.
– Xuất phát từ tầm quan trọng của data-driven, nên nhiều bên thứ 3 đã bắt đầu dùng data để kinh doanh. Họ thường chuyên về nghiên cứu thị trường. Và họ sẽ tổng hợp các data này để kinh doanh, bán lại cho những doanh nghiệp khác có nhu cầu.
Data Driven được ứng dụng như thế nào trong doanh nghiệp
Các phương pháp kinh doanh theo hướng Data Driven có thể được áp dụng trong toàn bộ tổ chức theo nhiều cách khác nhau. Trong đó có:
– Chăm sóc khách hàng
– Nhân sự
Bước 1: Xác định mục tiêu với chiến lược data-driven marketing
Bước 2: Xây dựng team phân tích dữ liệu
Team này nên bao gồm những người có khả năng phân tích dữ liệu mà bạn thu thập được, họ có thể đến từ nhiều phòng ban khác nhau như: marketing, bán hàng, dịch vụ khách hàng.
Bước 3: Xây dựng chân dung khách hàng từ dữ liệu
Từ những dữ liệu như phiên truy cập, những hành động tương tác trên mạng xã hội, lịch sử mua hàng,… bạn có thể xác định được chân dung của từng khách hàng của mình, hành vi, sở thích và động lực mua hàng của họ.
Bước 4: Xác định loại dữ liệu mà bạn cần
Dựa vào mục tiêu của chiến dịch, mà bạn có thể xem xét mà phân tích thời gian khách truy cập vào webpage, lịch sử truy cập, tương tác trên mạng xã hội, dữ liệu từ CRM,…
Khối lượng lớn dữ liệu thu được sẽ tốn rất nhiều thời gian để phân tích và xử lý để đưa ra được insight khách hàng. Thay vì sử dụng quá nhiều nhân lực và thời gian, bạn có thể chọn ra một số công cụ tự động để xử lý các dữ liệu mà bạn thu thập được.
Tầm ảnh hướng ngày càng lớn của trí tuệ nhân tạo (AI) và máy học (Machine learning) là những nhân tố quan trọng trong data-driven marketing. Các công nghệ này giúp doanh nghiệp có thể đưa ra các phân tích dự đoán và tương tác với khách hàng hiệu quả hơn, như là chatbot.
Các dữ liệu mà bạn có được có thể đến từ các thời gian thực (real-time) như: số người truy cập trên trang web hiện tại; hoặc từ bên thứ 3 sẽ được xử lý bằng các công cụ tự động mà bạn đã chọn.
Bước 7: Xây dựng chiến dịch cho từng kênh
Ví dụ như: Facebook để tăng nhận diện thương hiệu, Email để nuôi dưỡng lead,…
Bước 8: Thu thập kết quả, tính toán ROI và tối ưu các chiến dịch tiếp theo
Case Study ứng dụng thành công Data Driven của Progressive
Tuy nhiên, khi mà họ nhìn vào dữ liệu thu về và nghiên cứu cách mà người dùng tương tác với ứng dụng, họ phát hiện ra rằng phần lớn người dùng quan tâm đến việc mua bảo hiểm trực tiếp luôn từ ứng dụng. Chính vì vậy, tính năng “mua hàng” đã được thêm vào, giúp công ty tăng hơn 2 tỷ lợi USD lợi nhuận trong năm đó.
Hơn thế nữa, khi Progressive cho ra mắt chương trình Snapshot, Pay as you drive của họ. Đây được xem là công nghệ bảo hiểm dựa vào việc sử dụng của người dùng. Snapshot sử dụng số dặm, thời gian trong ngày và các dữ liệu “hard-braking” (đo hành vi của các lái xe) để tính toán chiết khấu cho các lái xe.
Chiến lược Đại dương Xanh là gì? Tổng hợp các kiến thức bạn cần biết
Leadership là gì? Những yêu cầu cần có của khả năng Leadership
Ứng Dụng Nlp Trong Quản Lý Doanh Nghiệp Cho Ceo
Là một người đứng đầu và quản trị doanh nghiệp, bên cạnh việc ra những quyết định chính xác và nhanh chóng trong các chính sách kinh doanh, CEO cần có những kỹ năng khác như thuyết phục, đàm phán, lãnh đạo nhân sự, …Kiểm soát cảm xúc chính là một trong những chìa khóa quan trọng góp phần tạo nên sự thành công của các CEO. Để làm được điều này, NLP sẽ là công cụ quan trọng giúp bạn điều khiển cảm xúc rất tốt và quản trị doanh nghiệp một cách thành công. Vậy cụ thể, NLP sẽ giúp được gì cho các CEO?
NLP là gì?
Lập trình ngôn ngữ tư duy (Neuro Linguistic Programming – NLP) có thể được mô tả là “cách tiếp cận hướng tới sự kết nối giữa quá trình tư duy (Neuro), ngôn ngữ (Linguistic) và các mô thức hành vi đã có thông qua trải nghiệm (Programming)”. Lập trình ngôn ngữ tư duy là một phương pháp hiệu quả để nhanh chóng hiểu được những động cơ và động lực cho mỗi hành động của con người. Vì vậy, NLP ngày càng được áp dụng nhiều trong tất cả các ngành nghề và môi trường khác nhau.
Nguyên tắc đầu tiên trong thuyết NLP là đã là con người thì phải có khả năng yêu và tận hưởng cuộc sống. Khả năng này có thể bị ảnh hưởng bởi một sự kiện nào đó. Sự kiện này có thể là một sự kiện lớn, hay những sự kiện dường như rất nhỏ và không quan trọng – có thể có tác động rất lớn tới những hành động, suy nghĩ, biểu hiện và hành vi của chúng ta. Con người thường sử dụng lập trình ngôn ngữ tư duy để đạt được các mục tiêu cụ thể trong cuộc sống, chẳng hạn như phát triển cá nhân, kỹ năng giao tiếp và nâng tầm ảnh hưởng bản thân.
NLP giúp hoàn thiện kỹ năng trong giao tiếp
Giao tiếp là kỹ năng quan trọng và nhất định cần phải có đầu tiên ở các CEO. Là một người lãnh đạo, bạn thường xuyên phải gặp gỡ và trò chuyện cũng như đám phán với rất nhiều các đối tác, khách hàng, nhân viên… Nếu không có kỹ năng giao tiếp thành thạo và linh hoạt thì bạn khó lòng có thể đạt được các mục tiêu trong kinh doanh của mình.
NLP sẽ giúp các CEO hoàn thiện kỹ năng giao tiếp dựa trên những gì họ đã có và phát triển những kỹ năng mới không chỉ giúp ích cho công việc mà còn trong tất cả các mối quan hệ khác như gia đình, xã hội.
Điều khiển trạng thái cảm xúc của bản thân
Muốn quản lý tốt doanh nghiệp thì trước tiên các CEO phải biết quản lý tốt bản thân mình, cả về suy nghĩ và hành động. NLP – Lập trình ngôn ngữ tư duy là một phương pháp giúp các CEO học được cách điều khiển cảm xúc và hành vi của bản thân trước nhân viên, khách hàng.
Trong công việc thường khó tránh khỏi những căng thẳng, bất đồng quan điểm. Phương pháp này sẽ giúp CEO tìm ra cách giải quyết phù hợp nhất để mọi chuyện diễn ra suôn sẻ.
Giúp những người xung quanh mình đạt được thành công
Phương pháp NLP không chỉ giúp các nhà quản lý đạt được thành công cho bản thân mình, đưa công ty ngày càng phát triển mà còn mang đến niềm cảm hứng cho nhiều người khác, đặc biệt là các bạn trẻ. Chúng ta có thể thấy rất nhiều thông tin về các CEO chia sẻ câu chuyện thành công, phương pháp làm việc của họ. Đây là một cách để họ truyền động lực cho những người khác, nhất là những bạn có dự định trở thành CEO trong tương lai.
Giúp CEO vượt qua khó khăn trong công việc và cuộc sống
Kinh tế ngày càng phát triển, mức độ cạnh tranh cũng ngày càng nhiều khiến các CEO liên tục phải đổi diện với áp lực, căng thẳng. Thậm chí họ còn phải đối mặt với nguy cơ công ty bị phá sản nếu đi sai nước cờ trong kinh doanh. Họ phải có cái “đầu lạnh” để luôn tỉnh táo phân tích, đưa ra những kết luận đúng đắn nhất cho doanh nghiệp. NLP là phương pháp giúp các nhà quản lý có thể nhìn thấu đáo mọi vấn đề khó khăn và tìm ra giải pháp phù hợp nhất.
Giúp CEO có thêm thời gian để làm nhiều điều ý nghĩa khác
Là một CEO bận rộn với nhiều việc phải xử lý nhưng họ không phải chỉ là người của công việc. Họ vẫn tham gia các hoạt động tình nguyện, tham gia các buổi diễn thuyết,… Phương pháp NLP giúp các CEO xử lý tốt công việc của mình, giúp họ có nhiều thời gian rảnh để tham gia các hoạt động bên ngoài.
NLP – Lập trình ngôn ngữ tư duy là một phương pháp mang lại nhiều lợi ích không chỉ các CEO mà còn đối với nhiều người khác nữa. Đây được xem là phương pháp mang lại thành công trong công việc và cuộc sống mà mọi người nên học.
Khóa học Nắm giữ vận mệnh đến từ Diễn giả Phạm Minh Hoàng – Thành viên của hiệp hội Phong Thủy Quốc Tế IFSA & Học viện Phong Thủy quốc tế CAFS của Malaysia, là chương trình đào tạo về Phong Thuỷ ứng dụng kết hợp với NLP sẽ giúp bạn thay đổi nội tại bản thân và nắm bắt được các yếu tố bên ngoài.
Theo dõi thêm các bài viết hay về phát triển bản thân, bán hàng, kinh doanh, …
từ Mr. Why tại các kênh:
Eoq Là Gì? Ứng Dụng Của Mô Hình Này Trong Kinh Doanh Ra Sao?
Nhiều mô hình mới ra đời nhằm hỗ trợ doanh nghiệp quản lý hiệu quả hoạt động kinh doanh, trong đó có mô hình EOQ. Vậy mô hình EOQ là gì và vai trò quan trọng của nó với doanh nghiệp?
Trong lĩnh vực kinh doanh, có nhiều thuật ngữ mà chỉ người trong ngành mới có thể hiểu được. Dựa vào tính đặc thù và ý nghĩa của từng thuật ngữ mà chúng được sử dụng trong từng tình huống khác nhau. Ví dụ như mô hình EOQ là gì cũng được ứng dụng khá nhiều trong công ty, đặc biệt là phòng ban kinh doanh. Vậy bạn hiểu mô hình EOQ là gì?
Trong doanh nghiệp, khái niệm mô hình EOQ là gì? Thực tế, EOQ là một cụm từ viết tắt của cụm từ tiếng anh – Economic Order Quantity được hiểu đơn giản trong tiếng Việt là “Số lượng đặt hàng kinh tế”. Một thuật ngữ chuyên dùng trong hoạt động quản lý quy trình hàng tồn kho hiện nay.
Đi tìm câu trả lời cho câu hỏi EOQ là gì?
Vậy thuật ngữ EOQ là gì được dùng như thế nào? Thuật ngữ này được dùng để ám chỉ số lượng đặt hàng lý tưởng mà một doanh nghiệp hay công ty nên đặt để làm hàng tồn kho của mình. Đồng thời chi phí đặt hàng sẽ được tính vào chi phí sản xuất và được xem như một nhu cầu nhất định nhằm giảm thiểu tối đa tổng chi phí nắm giữ cũng như chi phí được dùng để đặt hàng. Mô hình EOQ đã xuất hiện và được xem như một mô hình lập kế hoạch sản xuất lâu đời hiện nay.
Hiểu về khái niệm mô hình EOQ là gì, bạn có thể biết được tầm quan trọng của EOQ với doanh nghiệp như thế nào. Là một mô hình được dùng để quản lý inventory, mô hình EOQ đi kèm với một số tính chất định lượng dùng để xác định mức tồn kho tối ưu trong các doanh nghiệp hiện nay. Điều này cũng được thực hiện trên 2 cơ sở dưới dạng 2 loại chi phí tồn tại trong doanh nghiệp. Đồng thời đó cũng là chi phí được dùng để đặt mua hàng và được tính vào chi phí trữ hàng tồn kho hay chi phí dùng để dự trữ.
Trên thực tế, có hai loại chi phí có giá trị tương quan tỉ lệ nghịch với nhau. Ví dụ như trong trường hợp chi phí nguyên vật liệu hay hàng hóa tăng lên thì khi đó chi phí để đặt hàng lại giảm xuống. Nhưng lúc đó, chi phí dùng để trữ hàng tồn kho sẽ tăng lên. Vậy mục đích chính của mô hình EOQ với doanh nghiệp là để tạm tính làm sao để tổng của hai loại chi phí này thấp nhất có thể.
Khái niệm mô hình EOQ là gì sẽ chỉ được áp dụng khi nhu cầu về một sản phẩm hay một hàng hóa bất kỳ nào đó không có sự thay đổi nhiều trong thời gian một năm và với mỗi đơn giao hàng mới sẽ được giao hàng đầy đủ khi hết hàng tồn kho. Bên cạnh đó, việc đặt hàng sản phẩm hay hàng hóa có một mức giá hay chi phí cố định dù cho số lượng đặt hàng là bao nhiêu đi nữa. Thêm vào đó, chi phí cho việc lưu trữ hàng hóa trong kho còn gọi là chi phí nắm giữ. Không những vậy, nó còn được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm của chi phí mua hàng.
Tổng quan về mô hình EOQ hiện nay
Trên thực tế, hiểu được tầm quan trọng của EOQ là gì, doanh nghiệp dễ dàng thấy được vai trò thiết yếu của nó trong hoạt động quản lý vận hành của những công ty thường xử lý khối lượng hàng tồn kho lớn, hay những nhà phân phối mua hàng để dự trữ. Trong một số trường hợp thì nguyên liệu đầu vào có nguồn cung cấp bị giới hạn hay nhà cung cấp ở xa so với nhà máy sản xuất.
Ngoài ra, mô hình EOQ là gì còn được áp dụng khi sản phẩm tuân theo một quy trình sản xuất đơn giản và liên tục với tỷ lệ nguyên liệu đầu vào ổn định. Ví dụ như một công ty sản xuất hóa học chỉ sử dụng một số loại nguyên liệu chính để tạo ra thành phẩm vì quy mô sản xuất tối ưu được xác định trước đó với tốc độ sản xuất tương đối ổn định trong một khoảng thời gian khá dài. Vì vậy mà nhiều nguyên vật liệu có thể được đặt hàng với số lượng lớn và theo chu kỳ hàng quý vừa đủ lượng container hay xe tải.
Bên cạnh đó thì mô hình EOQ còn phù hợp với một số công ty có nhu cầu trữ hàng tồn kho ổn định như những mô hình công ty có quy trình sản xuất lặp đi lặp lại trong thời gian dài. Trong khi đó với những nhà bán lẻ hay công ty công nghệ cao thì không phù hợp với mô hình EOQ bởi sự biến động về nhu cầu của khách hàng luôn diễn ra.
Nếu muốn sử dụng thành thạo mô hình EOQ với doanh nghiệp thì bạn cần nắm rõ khái niệm EOQ là gì, người chịu trách nhiệm hoạt động tính toán nắm được các biến tồn tại của mô hình này. Từ đó, xác định được những thông số cụ thể nhằm tìm hiểu mối quan hệ về các biến số để thực hiện tính toán một cách dễ dàng hơn.
Nếu bạn chưa nắm chắc được kiến thức về EOQ là gì hay sự hiểu biết về mô hình này thì bạn sẽ gặp khó khăn trong việc áp dụng mô hình EOQ với doanh nghiệp cùng như quản lý hàng tồn kho. Các biến số cần được hiểu trong mô hình EOQ là gì:
T: Toàn bộ chi phí tồn kho trong một năm
P: Đơn giá mua vào
Q: Số lượng đặt hàng
Q*: Số lượng đặt hàng tối ưu
D: Lượng cầu hàng năm
K: Chi phí cố định mỗi đơn hàng
h: chi phí nắm giữ hàng năm được tính trên mỗi đơn vị hay chi phí lưu trữ hàng hóa.
Mô hình EOQ với doanh nghiệp khá dễ dàng để áp dụng và thực hiện, tuy nhiên cần phải có sự giả định về những yếu tố cho trước. Các giả định đó là:
Nhu cầu về sản phẩm và hàng hóa gần như là cố định hoặc đã được xác định từ trước
Thời gian từ khi đặt hàng và nhận hàng là không đổi, điều này có nghĩa là khoảng thời gian này đã được xác định từ trước
Tuyệt đối không được để xảy ra những trường hợp như thiếu hàng
Sản phẩm chỉ được là một loại duy nhất và không xét với nhiều mặt hàng khác nhau
Từ những biến số trên thì ta có thể áp dụng mô hình EOQ với doanh nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh và hàng tồn kho.
Để đạt được điểm tối thiểu trong chi phí, có thể áp dụng công thức EOQ với doanh nghiệp cho một mặt hàng:
Tổng chi phí = Chi phí sản xuất + Chi phí đặt hàng + Chi phí nắm giữ
Trong đó:
Chi phí để mua hàng thể hiện sự biến đổi của hàng hóa được thể hiện qua công thức: Đơn giá x Số lượng nhu cầu hàng năm (P) x D.
Chi phí đặt hàng được thể hiện qua công thức K x D/Q
Chi phí nắm giữ là số lượng trung bình trong kho và được tính bằng công thức: h x Q/2
Từ đó, có thể tính được tổng chi phí trong quá trình kinh doanh với công thức tính lượng đặt hàng một sản phẩm nào đó sao cho tổng chi phí ở mức thấp nhất:
Q* = căn bậc hai của (2DK/h)
Tính số lượng đặt hàng tối ưu
Hiểu về ý nghĩa của mô hình EOQ với doanh nghiệp, bạn có thể thấy được những lợi ích mà mô hình này mang lại trong việc tính toán để định lượng được số hàng cần thiết. Tuy nhiên, bản thân mô hình EOQ cũng tồn tại một số hạn chế nhất định khi áp dụng vào lĩnh vực kinh doanh.
Đầu tiên, ta có thể dễ dàng nhận thấy, đầu vào của công thức cần có một giả định về lượng cầu của người tiêu dùng – cố định trong ít nhất một năm. Đây cũng có thể là điều khó có thể thành hiện thực vì nhu cầu của con người luôn thay đổi và không thể nào chỉ cần một loại sản phẩm duy nhất. Sự đổi mới là yếu tố tiên quyết ảnh hưởng đến tác động của EOQ với doanh nghiệp.
Ngoài ra, phép tính này cũng giả định rằng chi phí đặt hàng và chi phí trữ hàng hóa là cố định và không đổi. Chính vì lý do này mà đã khiến cho việc tính toán trở nên khó khăn và không thể đối với một số sự kiện kinh doanh như: Việc thay đổi nhu cầu của người tiêu dùng, sự thay đổi trong chi phí tồn kho theo mùa, giảm thiểu doanh thu do thiếu hàng tồn kho hoặc giảm giá mua hàng cho một công ty để mua được số lượng hàng tồn kho lớn hơn.
Từ khái niệm EOQ là gì truyền thống mà có thể mở rộng mô hình này để nhận biết thêm một số dấu hiệu để hoạt động quản lý hàng tồn kho và hoạt động kinh doanh tích cực hơn.
Hiện nay có 2 loại giảm giá số lượng là toàn bộ các đơn vị và gia tăng. Để tìm được số lượng đặt hàng tối ưu tùy vào chiết khấu số lượng khác nhau thì người ta có thể dùng thuật toán. Các thuật toán này được phát triển dựa vào gia định rằng mô hình EOQ vẫn tối ưu với chiết khấu số lượng.
Mở rộng của mô hình EOQ
Thiết kế lịch trình giảm giá số lượng tối ưu cũng là một phần mở rộng của mô hình EOQ là gì. Đây không phải là một công việc đơn giản và đòi hỏi người thực hiện phải tính toán thật cẩn thận và chính xác. Điều này khá đặc biệt vì nhu cầu của người tiêu dùng luôn thay đổi. Tạo ra một hiệu ứng gọi là “bullwhip ngược” – hay sự không chắc chắn về một nhu cầu có chiều hướng tăng lên thì lại giảm sự không chắc chắn về lượng đặt hàng của họ với công ty sản xuất.
Sắp xếp lại chi phí và nhiều loại hàng hóa cũng góp phần trong phần mở rộng của mô hình EOQ là gì vì bao gồm chi phí đặt hàng và nhiều mục khác. Bên cạnh đó thì khoảng thời gian đặt hàng cũng có thể được xác định từ EOQ.
Chất lượng không hoàn hảo trong một lô được xác định dựa trên xem xét vấn đề hàng tồn kho, được người mua chọn lọc sau đó bán với giá chiết khấu. Vậy từ những mở rộng trên có thể thấy khái niệm EOQ là gì truyền thống đã được mở rộng và được trọng dụng để quản lý hàng tồn kho hiệu quả.
Sau khi tìm hiểu về EOQ là gì thì bạn cũng có thể thấy đây là một phương pháp hoàn hảo, tuy nhiên không có mô hình nào đúng cho mọi trường hợp. Vì vậy, công ty sản xuất cần xem xét lại thời điểm và cách thức thực hiện mô hình EOQ để tính được số lượng đặt hàng kinh tế phù hợp.
Cách đầu tiên để cải thiện EOQ là không dùng mô hình EOQ là gì trong trường hợp nhà cung cấp báo giá sản phẩm và mức chiết khấu khác nhau dựa vào số lượng hàng hóa vì công thức chỉ đúng khi sản phẩm có mức giá cố định.
Doanh nghiệp có thể làm gì để cải thiện EOQ?
Cách tiếp theo để cải thiện EOQ là hiểu rõ ràng EOQ không thể xác định được lượng đặt hàng nếu nhu cầu của doanh nghiệp có tính thời vụ vì khái niệm EOQ là gì cho thấy rõ nhu cầu cố định. Vì vậy, với những mặt hàng có biển động theo mùa thì cần can thiệp để điều chỉnh.
Tiếp theo, một cách khác để cải thiện EOQ là khi có tình trạng biến động giá với hàng dự trữ thì doanh nghiệp nên chủ động dự báo trước và đặt hàng để nắm được tình hình, sau đó mới quay lại điều chỉnh EOQ cho phù hợp. Bởi vì theo EOQ là gì thì chỉ có thể đặt hàng ở những mốc thời gian cố định.
Những phương án này được áp dụng khá phổ biến trong lĩnh vực kinh doanh vì trong thời đại này, sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, doanh nghiệp có nhiều sự lựa chọn để áp dụng phần mềm quản lý tồn kho hiện đại để đưa ra những quyết định chính xác hơn.
Những thông tin trên đã cung cấp cái nhìn khái quát về khái niệm EOQ là gì và mô hình EOQ với doanh nghiệp. Tuy nhiên, hiểu được nó để doanh nghiệp biết cách áp dụng nó một cách hiệu quả và cải thiện EOQ khi cần, không áp dụng một cách thiếu logic dẫn đến hậu quả khó lường.
Nhựa Tpe Là Gì? Các Ứng Dụng Trong Cuộc Sống
Dù được ứng dụng rất phổ biến trong cuộc sống con người, nhưng định nghĩa và các tính chất đặc trưng của nhựa TPE không phải ai cũng biết. Với người tiêu dùng thông thường, tìm hiểu về nhựa TPE để có cái nhìn và cách tiếp cận tiêu dùng tốt hơn với những sản phẩm ứng dụng của nó.
Nhựa TPE (Thermoplastic Elastome) là 1 loại nhựa nhiệt dẻo có tính đàn hồi, chịu nhiệt tốt (-50 đến 120 độ C), dễ ứng dụng và rất an toàn vì trong thành phần của nó không chứa bất kỳ chất độc hại nào.
Nhựa TPE vừa có tính cứng của nhựa, vừa có tính đàn hồi của cao su, tính chất cơ lý tốt, tạo ra các sản phẩm có độ dẻo dai, đàn hồi, mềm và chống trơn trượt.
Độ cứng của sản phẩm từ nhựa TPE có thể điều chỉnh qua sự liên kết, pha trộn với các loại nhựa thông dụng (PP, PS, ABS, PC, PA, PBT, POM, nylon, và các vật liệu nhựa yêu cầu đặc tính kỹ thuật cao).
Quá trình gia công sản xuất sản phẩm từ nhựa TPE không cần lưu hóa (không qua phản ứng hóa học) mà còn có khả năng lên màu cực đẹp.
Các loại nhựa TPE ứng dụng cao trên thị trường như nhựa nhiệt dẻo lưu hóa (TPV), nhựa nhiệt dẻo đàn hồi Polyurethane (TPU) và nhựa nhiệt dẻo đàn hồi Polyether Ester (TPEE)…
Với đặc tính vật lý và cách nhiệt tốt, TPE được xem là vật liệu thông dụng và ưa chuộng sử dụng trong các công cụ khác nhau.
– Đặc tính vật lý tốt: Dễ dàng uốn nắn và phối trộn để tạo ra các sản phẩm có độ đàn hồi, dẻo dai, cách nhiệt, kháng thời tiết tốt và dễ thêm màu. Khoảng độ cứng của nhựa TPE là SHORE 0A ~ SHORE 70D.
– Kháng hóa chất tốt: Nhựa TPE không độc, không kích ứng, không gây ô nhiễm trong quá trình sản xuất và các thành phẩm ứng dụng của nó không gây hại cho con người và môi trường.
– Độ bền cơ học cao: Có tính đàn hồi tốt và khả năng chịu lực cao, nhựa TPE có khả năng trở lại hình dạng ban đầu sau khi chịu tác dụng lực (trong giới hạn). Tùy vào thành phần phối trộn mà độ bền cơ học của thành phẩm có thể khác nhau.
– Dễ dàng pha trộn tốt với các loại nhựa thông dụng để tăng tính đàn hồi và độ bền của các sản phẩm nhựa dẻo.
– Có thể tái chế: Là ưu điểm nổi trội khác của nhựa TPE. Vì chúng hoàn hoàn không độc hại, có thể đúc, đun và tái sử dụng như nhựa. Tuy nhiên vật liệu tái sử dụng này không có tính tính dẻo cao như ban đầu do chịu tác dụng của nhiệt.
– Đồ dùng gia dụng với các chi tiết trong dao cạo râu, bàn chải đánh răng, nút tai, đệm chống trơn, miếng gặm nướu cho trẻ sơ sinh, dụng cụ hút mũi, lược chải đầu, giỏ đựng quần áo, lót giày…
– Dụng cụ nhà bếp: lưỡi dao cạo kính, chậu rửa, nắp cốc, bao đựng cốc hay bình giữ nhiệt, khay làm đá…
– Đồ chơi: bánh xe đồ chơi, miếng dán trang trí cửa sổ, phụ kiện đồ chơi…
– Đồ dùng thể thao: kính bơi, giày trượt tuyết, dây kéo tập gym, dụng cụ tập tay, đệm yoga, tay cầm các loại vợt hay gậy thể thao…
– Văn phòng phẩm: nắp bút nhựa, con dấu, cục gôm, dụng cụ học tập khác…
– Các loại công cụ: tay cầm kéo cắt cây cảnh, tay cầm dao rọc giấy, tay cầm các công cụ bằng kim loại…
– Các sản phẩm 3C (chứng nhận sản phẩm bắt buộc được đưa ra bởi chính phủ Trung Quốc nhằm bảo vệ người tiêu dùng cá nhân, an toàn và an ninh của quốc gia, đồng thời tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm dựa trên quy định của pháp luật): bao điện thoại, vỏ tai nghe, USB, miếng phủ bàn máy vi tính, linh kiện máy tính, đệm chống trơn tai nghe, phím điện thoại, chuột máy tính…
Advertisement
– Công nghiệp ô tô: Chụp đèn, đệm đèn, viền gương, các linh kiện xe hơi khác…
Hẳn bạn đã nhận ra rằng, trong đời sống hàng ngày mình đã tiếp xúc với rất nhiều các sản phẩm làm từ nhựa TPE. Hiểu được đặc tính và các ứng dụng cơ bản của nó giúp chúng ta đánh giá tổng quan và an tâm về chất lượng, tính an toàn sức khỏe khi sử dụng các sản phẩm được làm từ nhựa TPE.
Cto Là Gì? Nhiệm Vụ Và Trách Nhiệm Của Cto Trong Doanh Nghiệp
Có khá nhiều người không biết đến CTO là gì? Bởi lẽ đây là một thuật ngữ được viết tắt từ cụm từ tiếng Anh Chief Technical Officer, tạm dịch là giám đốc công nghệ hoặc giám đốc kỹ thuật. Như vậy Chief Technical Officer là gì? Đó chính là vị trí cấp cao nhất mà bất kỳ người làm Developer nào cũng mong muốn phấn đấu trở thành. CTO hiện nay chính là đỉnh cao trong sự nghiệp ngành công nghệ thông tin hay IT phần mềm nói chung.
Vậy công việc của CTO là gì? Là một giám đốc cấp cao, CTO sẽ cần thực hiện nhiệm vụ mang tính lãnh đạo cao về các vấn đề công nghệ và kỹ thuật. CTO sẽ giám sát và điều chỉnh các hoạt động của các bộ phận, phòng ban kỹ thuật khác. Ngoài ra, CTO còn cần nghiên cứu thị trường nhằm đề xuất các chiến lược phát triển công nghệ, kỹ thuật phù hợp.
CTO là gì? Công việc của CTO là gì?
Nhiệm vụ phụ trách cơ sở hạ tầng thông tin của CTO là gì? Đó là việc CTO cần cân nhắc ứng dụng các công nghệ thông tin hiệu đại vào trong việc hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời thực hiện thiết lập hệ thống nội bộ doanh nghiệp. Việc có một hệ thống vận hành chung sẽ giúp công ty hoạt động trơn tru và các hoạt động như nghiên cứu thị trường, truyền thông nội bộ cùng xây dựng văn hóa doanh nghiệp…
Phụ trách kỹ thuật là một nhiệm vụ công việc của CTO. Đó là việc cân nhắc để có thể đưa các tiến bộ công nghệ vào trong hoạt động tổ chức của công ty. Ngoài ra, phụ trách kỹ thuật cũng là điều mà CTO cần xem xét để khai thác được nhiều tính năng quan trọng nhằm mục tiêu đạt được hiệu quả công việc đề ra.
CTO sẽ là người cầu nối tiếp thị giữa doanh nghiệp với khách hàng và giữa doanh nghiệp với các nhà đầu tư, đối tác của công ty. Điều này yêu cầu khả năng giao tiếp hiệu quả và kỹ năng đàm phán chuyên nghiệp để nhanh chóng ký kết được các hợp đồng lớn với đối tác bên ngoài.
Với nhiệm vụ này, bạn cần thiết lập chiến lược công ty qua việc lập kế hoạch chiến lược dài hạn. Các bản kế hoạch phải có mục tiêu cụ thể, ngân sách cùng các hoạt động cần thực hiện và việc phân bổ nguồn lực ra sao. Một bản kế hoạch chiến lược càng chi tiết, cụ thể thì khả năng tổ chức và giám sát sẽ dễ dàng thực hiện hơn.
Bạn đã hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của CTO là gì cũng như nhận định được đây là một vị trí cấp cao mà nhiều ứng viên khao khát trở thành. Vậy các tố chất cần có của một CTO là gì?
Đầu tiên, bản thân là một lãnh đạo cấp cao ngành công nghệ thông tin và IT phần mềm, CTO cần phải thành thạo các ngôn ngữ lập trình cũng như có khả năng viết CODE đỉnh cao. Tại sao lại như vậy? Phần lớn xuất phát điểm để có thể trở thành CTO chuyên nghiệp thì bạn phải đi lên từ các vị trí như Software Engineer hay các vị trí yêu cầu kỹ năng viết CODE như website developer, ISO Developer… Do đó việc sớm thành thạo kỹ năng viết CODE là điều bạn nên cân nhắc ngay từ bây giờ.
Ngoài ra như đã đề cập về công việc của CTO, bạn có thể thấy bản chất là một nhà lãnh đạo, giám sát cấp cao. Bạn sẽ cần hội tụ nhiều khả năng và tốt chất cần thiết nhằm nhanh chóng thành công trong công việc như khả năng lãnh đạo, khả năng đàm phán, kỹ năng tạo động lực, kỹ năng quản lý công việc… Bên cạnh đó, sự nhạy cảm với thị trường và khách hàng mục tiêu sẽ giúp CTO sớm đưa các chiến lược cải tiến sản phẩm để phục vụ nhu cầu thị trường tốt hơn.
CTO là gì? Các tố chất cần có của CTO là gì?
CTO là gì? CIO là gì? Sự khác nhau của hai vị trí này?
Vitamin C Là Gì Trong Mỹ Phẩm: Hiệu Quả Và Ứng Dụng
Tìm hiểu về vitamin c là gì trong mỹ phẩm và tác dụng làm đẹp cho làn da. Đọc đánh giá và ứng dụng tốt nhất tại Nào Tốt Nhất.
Vitamin C không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường sức khỏe nội tại mà còn có tác dụng lớn trong việc cải thiện và làm đẹp làn da. Với khả năng chống oxi hóa mạnh mẽ, Vitamin C đã được sử dụng rộng rãi trong các sản phẩm chăm sóc da. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về tác dụng và cách sử dụng Vitamin C trong mỹ phẩm.
Vitamin C là một chất chống oxi hóa mạnh mẽ, giúp ngăn chặn sự hủy hoại của các gốc tự do trên da. Gốc tự do là các phân tử không ổn định có khả năng gây ra sự lão hóa da, tạo nám, tàn nhang và các vết thâm. Vitamin C giúp ngăn chặn quá trình này, giữ cho da luôn tươi trẻ, rạng rỡ và khỏe mạnh.
Sử dụng mỹ phẩm chứa Vitamin C mang lại nhiều lợi ích cho làn da. Đầu tiên, nó giúp làm sáng da, làm mờ các vết thâm và vết nám. Vitamin C còn thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào da, giúp da trở nên mềm mịn và săn chắc hơn. Bên cạnh đó, Vitamin C còn giúp giảm vi khuẩn trên da, giảm mụn và se lỗ chân lông hiệu quả.
Vitamin C có khả năng thẩm thấu sâu vào da và tác động trực tiếp lên các tế bào da. Nó giúp tăng cường sản xuất collagen, một chất có vai trò quan trọng trong việc duy trì độ đàn hồi và độ săn chắc của da. Khi da có đủ collagen, các nếp nhăn và vết chảy xệ trên da sẽ giảm đi đáng kể, giúp da trở nên trẻ trung và căng mịn hơn.
Một trong những vấn đề phổ biến về làn da là sự xuất hiện của nám, tàn nhang và các vết thâm. Như đã đề cập trước đó, Vitamin C có khả năng chống oxi hóa mạnh mẽ, giúp làm sáng da và làm mờ các vết thâm. Ngoài ra, Vitamin C còn giúp làm mờ các vết nám và tàn nhang, mang lại cho làn da một sắc tố đều màu và rạng rỡ.
Vitamin C không chỉ giúp tăng cường sản xuất collagen mà còn kích thích tăng sinh các tế bào mới trên da. Điều này giúp da trở nên săn chắc và đàn hồi hơn, giảm thiểu sự lão hóa da. Việc sử dụng mỹ phẩm chứa Vitamin C thường xuyên sẽ giúp duy trì độ đàn hồi và độ căng mịn của da trong thời gian dà
Trước khi mua mỹ phẩm chứa Vitamin C, hãy chú ý kiểm tra thành phần và hàm lượng Vitamin C có trong sản phẩm. Nên chọn sản phẩm chứa Vitamin C ổn định và có hàm lượng từ 5-20%. Bên cạnh đó, cũng cần lưu ý kiểm tra nguồn gốc và uy tín của nhà sản xuất để đảm bảo chất lượng và hiệu quả của sản phẩm.
Khi sử dụng sản phẩm chứa Vitamin C, hãy thoa một lượng nhỏ lên da sau khi đã làm sạch và cân bằng da. Massage nhẹ nhàng để sản phẩm thẩm thấu sâu vào da. Nên sử dụng sản phẩm vào buổi sáng để tận dụng lợi ích chống oxi hóa và bảo vệ da khỏi tác động của môi trường. Đồng thời, hãy luôn bảo quản sản phẩm ở nhiệt độ mát và tránh ánh nắng trực tiếp để đảm bảo Vitamin C không bị oxy hóa và mất đi hiệu quả.
Kem dưỡng da chứa Vitamin C là một trong những sản phẩm phổ biến nhất trong việc sử dụng Vitamin C trong chăm sóc da. Sản phẩm này thích hợp cho việc duy trì độ ẩm và cung cấp dưỡng chất cho da hàng ngày. Kem dưỡng da chứa Vitamin C có thể giúp làm mờ các vết thâm và tăng cường độ sáng của da.
Serum chứa Vitamin C có nồng độ cao hơn và thẩm thấu nhanh hơn vào da. Sản phẩm này thường có kết cấu nhẹ nhàng và dễ dàng thẩm thấu sâu vào da. Serum chứa Vitamin C giúp cung cấp dưỡng chất tối ưu cho da và làm mờ các vết thâm, nám, tàn nhang.
Mặt nạ chứa Vitamin C là sản phẩm chăm sóc da dưỡng chất cao, giúp tái tạo và làm sáng da. Việc sử dụng mặt nạ chứa Vitamin C định kỳ sẽ giúp da trở nên mềm mịn, săn chắc và đều màu hơn. Đặc biệt, mặt nạ chứa Vitamin C cung cấp cho da một lượng dưỡng chất lớn trong một thời gian ngắn, giúp tăng cường hiệu quả chăm sóc da.
Vitamin C phù hợp với mọi loại da, từ da nhạy cảm đến da dầu và da khô. Tuy nhiên, nếu bạn có da nhạy cảm, hãy thử nghiệm sản phẩm chứa Vitamin C trên một vùng nhỏ trên da trước khi sử dụng toàn bộ sản phẩm. Điều này giúp đảm bảo rằng da không bị kích ứng hay gặp phản ứng phụ.
Thời gian hiệu quả của Vitamin C trong mỹ phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm hàm lượng Vitamin C, cách sử dụng, và tình trạng da của mỗi ngườTuy nhiên, thường sau khoảng 4-6 tuần sử dụng đều đặn, bạn có thể thấy được sự cải thiện rõ rệt trên làn da của mình.
Vitamin C là một thành phần quan trọng trong mỹ phẩm, giúp cải thiện làn da và mang lại nhiều lợi ích đáng kể. Việc sử dụng mỹ phẩm chứa Vitamin C có thể giúp làm mờ các vết thâm, nám và tàn nhang, tăng cường sự săn chắc và đàn hồi của da. Hãy chọn lựa sản phẩm chứa Vitamin C phù hợp và sử dụng đều đặn để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Nào Tốt Nhất – trang review đánh giá sản phẩm dịch vụ tốt nhất – là địa chỉ tin cậy để tìm hiểu về các sản phẩm chứa Vitamin C và những lợi ích mang lại cho làn da của bạn.
Nào Tốt Nhất – trang review đánh giá sản phẩm dịch vụ tốt nhất
Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này
Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi
Liên Hệ Ngay!
Cập nhật thông tin chi tiết về ✅ Data Driven Là Gì? Cách Ứng Dụng Vào Trong Doanh Nghiệp – Tanca trên website Bpco.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!