Xu Hướng 12/2023 # 6 Bài Phát Biểu Tổng Kết Năm Học Hay Nhất # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết 6 Bài Phát Biểu Tổng Kết Năm Học Hay Nhất được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Bpco.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bài phát biểu tổng kết năm học: Bài phát biểu chia tay của học sinh lớp 5 Bài phát biểu tổng kết năm học của phụ huynh (2)

Bài phát biểu tổng kết năm học của phụ huynh (2)

Bài phát biểu tổng kết năm học của phụ huynh (1) Bài phát biểu tổng kết năm học của hiệu trưởng trường mầm non Bài phát biểu tổng kết năm học của hiệu trưởng trường THCS

Bài phát biểu tổng kết năm học của hiệu trưởng trường mầm non

Kính thưa các vị đại biểu! các thày cô giáo cùng tất cả các em học sinh thân mến!Hòa chung không khí trong những ngày này cùng cả nước, hôm nay trường THCS XX long trọng tổ chức Lễ bế giảng năm học 2023 – 2023.Lời đầu tiên, tôi xin thay mặt cho BGH cùng toàn thể cán bộ giáo viên và các em học sinh nhà trường nhiệt liệt chào mừng và gửi lời cám ơn đến các vị đại biểu, các vị khách quý cùng các bậc phụ huynh học sinh đã có mặt trong buổi lễ bế giảng của thầy và trò trường THCS XX ngày hôm nay. Xin kính chúc các vị đại biểu, các vị khách quý, các bậc phụ huynh và các em học sinh sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Chúc cho buổi lễ bế giảng thành công tốt đẹp.Kính thưa các vị đại biểu! các thày cô giáo cùng tất cả các em học sinh!Nhìn lại một năm qua, mặc dù cơ sở vật chất của nhà trường còn gặp nhiều khó khăn, thế nhưng nhờ sự quan tâm cũng như chỉ đạo kịp thời của Lãnh đạo các cấp các ngành, sự điều hành của Ban Giám Hiệu, sự tâm huyết, nhiệt tình, tích cực đổi mới trong phương pháp dạy học, tất cả vì học sinh thân yêu, phát huy đạo đức nhà giáo của các thầy cô giáo; đặc biệt là sự vươn lên trong học tập cũng như tích cực tham gia các phong trào thi đua, rèn luyện đạo đức tác phong, vượt qua khó khăn của tất cả các em học sinh, thế nên trường chúng ta đã đạt và đạt vượt mức các chỉ tiêu đề ra, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2023 – 2023. Cụ thể là:

Tổ chức hiệu quả các cuộc vận động và các phong trào thi đua…

Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học triệt để hơn, sâu rộng hơn đến từng cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh thông qua…

Tăng cường đổi mới nội dung, phương thức hoạt động giáo dục theo chủ điểm, giáo dục truyền thống, giáo dục ngoài giờ lên lớp…

Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất; Xã hội hóa GD trong phụ huynh học sinh và các cá nhân tổ chức xã hội khác.

Duy trì hoạt động của tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong HCM và Đoàn TNCS HCM qua hoạt động 15 phút đầu giờ…

Những thành tích đạt được:

Về thành tích của Học sinh

Các giải khác

Về thành tích của Giáo viên

Bài phát biểu tổng kết năm học của hiệu trưởng trường THCS

Bài phát biểu tổng kết năm học của hiệu trưởng trường tiểu học

Đăng bởi: Xuân Phạm Thị

Từ khoá: 6 Bài phát biểu tổng kết năm học hay nhất

Bài Phát Biểu Tổng Kết Năm Học Của Lãnh Đạo Địa Phương Bài Phát Biểu Lễ Bế Giảng Năm Học 2023 – 2023

Bài phát biểu tổng kết năm học của lãnh đạo xã – Mẫu 1

Kính thưa: – Các vị đại biểu! -Toàn thể các Cô giáo, Thầy giáo, CBCNV! – Các cháu học sinh yêu quý!

Trước tiên cho phép tôi thay mặt Đảng uỷ, HĐND, UBND xã …………….., nhiệt liệt biểu dương những thành tích của thầy và trò trường ………………….. trong năm học vừa qua. Kính chúc các thầy, cô cùng toàn thể các cháu học sinh luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc và tiếp tục cống hiến nhiều hơn nữa cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo của đất nước nói chung và của trường …………….. nói riêng!

Kính thưa: – Các vị đại biểu! -Toàn thể các Cô giáo, Thầy giáo, CBCNV! – Các cháu học sinh yêu quý!

Để tổ chức thực hiện thành công sự nghiệp giáo dục ngoài việc cần tạo ra một sự đoàn kết nhất trí để phát huy sức mạnh nội lực của mỗi thành viên trong nhà trường, chúng ta cần thống nhất về nhận thức và đổi mới về tư duy trong giáo dục: Ngày nay việc thực hiện đổi mới trong chương trình giáo dục ……… là rất quan trọng. Vì vậy mỗi thầy cô giáo chúng ta cần phải quan tâm đến chất lượng giáo dục. Để giúp cho HS phát triển một cách toàn diện, chuẩn bị về tâm thế cho HS vào lớp ……. Từ đó có thể chủ động trong học tập, trong làm việc và chủ động trong việc tự học tập suốt đời của mỗi cá nhân

Thưa các Thầy, Cô và CB-CNV nhà trường!

Muốn khẳng định vị trí của Nhà trường trong thời gian tới, chúng ta không có con đường nào khác là phải thực sự cố gắng, cố gắng đến mức cao nhất. Tôi rất vui mừng và thực sự cảm động khi thấy đội ngũ các Thầy Cô trong toàn trường đã và đang đồng lòng dốc sức, tập trung cao độ tâm lực và trí tuệ của mình để cùng nhau xây dựng cho trường ……………. ngày càng vững mạnh. Đặc biệt trong đợt thi đua chào mừng ngày nhà giáo việt nam nhà trường đã có 17/25 thầy cô giáo đạt GVG và 11 em HS có thành tích xuất sắc. Các thầy cô cần cố gắng hơn nữa để nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Công tác giảng dạy của nhà trường trong thời gian tới chắc chắn còn rất nhiều khó khăn ở phía trước, nhưng tôi tin tưởng rằng, với sự đoàn kết và đồng tâm, với tâm huyết và lòng nhiệt thành vì thế hệ HS tương lai của đất nước, nhất định chúng ta sẽ thực hiện thành công kế hoạch năm học đã đặt ra.

Nhân buổi lễ tổng kết năm học tôi tin tưởng rằng với truyền thống và bề dày kinh nghiệm của nhà trường, với một đội ngũ cán bộ giảng dạy có trình độ chuyên môn và đầy tâm huyết với sự nghiệp trồng người, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có tinh thần trách nhiệm cao, Trường ……………………….. của chúng ta nhất định sẽ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được Đảng và Nhà nước giao phó. Thay mặt Đảng uỷ, HĐND, UBND xã ……………………………… Xin kính chúc các Cô giáo, Thầy giáo, cán bộ công nhân viên, các cháu học sinh dồi dào sức khỏe, đạt nhiều kết quả trong giảng dạy, công tác và học tập. Tiếp tục thực hiện thắng lợi trong các năm học tiếp theo.

Xin trân trọng cảm ơn!

Bài phát biểu tổng kết năm học của lãnh đạo xã – Mẫu 2

Kính thưa các vị đại biểu

Thưa các thầy giáo, cô giáo

Thưa các bậc phụ huynh cùng toàn thể các em học sinh yêu quý!

Hôm nay tôi rất vinh dự khi được thay mặt Đảng uỷ, HĐND, UBND xã/ phường …………… tham dự buổi lễ tổng kết năm học ……… của trường……………

Lời đầu tiên cho phép tôi tôi xin được gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc tới tất cả các quý vị đại biểu, quý thầy cô cùng các em học sinh.

Thưa quý vị, quý thầy cô giáo và các em học sinh, một mùa hè nữa lại đến, giờ đây là lúc chúng ta cùng nhìn lại chặng đường 1 năm qua cùng nhau rèn luyện, học tập, phấn đấu.

Theo báo cáo của hiệu trưởng nhà trường, trong năm học ….. vừa qua, nhà trường đã đạt nhiều thành tích trong giáo dục, không ngừng phát triển về nhiều mặt, là một trong những trường có đóng góp to lớn trong sự nghiệp phát triển giáo dục của xã nhà.

(Nêu 1 vài dẫn chứng về thành tích của nhà trường như: tỷ lệ học sinh giỏi, giáo viên giỏi, tỉ lệ tốt nghiệp….)

Tôi hiểu rằng, để có được những thành tích vượt bậc đó là sự nỗ lực, cố gắng phấn đấu, sự đoàn kết, đồng lòng trong tập thể giáo viên và học sinh toàn trường.

Đảng và Nhà nước ta luôn xác định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” và nhiệm vụ thiêng liêng, cao quý của giáo dục là phải tập trung thực hiện mục tiêu: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”. Và trong năm học này, thầy và trò nhà trường ……………………………đã hoàn thành tốt nhiệm vụ thiêng liêng, cao cả này.

Thay mặt Đảng uỷ, HĐND, UBND xã/ phường …………………………… tôi xin nhiệt liệt biểu dương những thành tích của thầy và trò trường……………………

Xin mọi người một tràng pháo tay chúc mừng những thành tích của thầy trò nhà trường.

Song, bên cạnh đó, chúng ta vẫn còn một số vấn đề cần khắc phục (nêu vấn đề – nếu có), nhưng tôi tin rằng với sự đồng lòng, quyết tâm cùng với tâm huyết và lòng nhiệt thành nhất định chúng ta sẽ thực hiện thành công kế hoạch năm học mới đã đặt ra, khắc phục được những hạn chế trước đó.

Cuối cùng, một lần nữa, tôi xin kính chúc các vị đại biểu, quý thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên nhà trường, cùng các em học sinh dồi dào sức khoẻ và có một mùa hè thú vị bên người thân, gia đình.

Xin trân trọng cảm ơn!

Bài phát biểu tổng kết năm học của lãnh đạo xã – Mẫu 3

Kính thưa quý vị đại biểu, quý thầy cô giáo!

Trong không khí vui mừng phấn khởi của cả nước chào mừng thành công cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 20…– 20…. Hôm nay, về dự Lễ Tổng kết năm học 20…– 20…., thay mặt Lãnh đạo tỉnh, Tôi xin trân trọng gửi tới quý vị đại biểu, các thầy giáo, cô giáo, cán bộ quản lý Ngành Giáo dục lời chúc sức khoẻ và lời chúc mừng tốt đẹp nhất.

Thưa quý vị đại biểu, các thầy giáo, cô giáo!

….…..là tỉnh có truyền thống hiếu học, truyền thống đó đã được các thế hệ người dân tỉnh nhà gìn giữ và phát huy qua bao thế hệ. Trong những năm qua, tỉnh đã có nhiều chính sách để phát triển Giáo dục và Đào tạo như: đầu tư cơ sở vật chất, trường lớp khang trang; nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các cấp; chế độ khen thưởng cho học sinh giỏi, giáo viên giỏi ở các ngành học, bậc học kịp thời. Sự quan tâm đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo tỉnh nhà ngày càng phát triển.

Qua nghe báo cáo và theo dõi hoạt động của ngành Giáo dục – Đào tạo, Tôi được biết:

Ngoài việc ngành Giáo dục và Đào tạo tập trung vào giáo dục toàn diện cho học sinh, quan tâm đến chất lượng giáo dục văn hoá, các hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ, giáo dục đạo đức lối sống, kỹ năng sống, giáo dục pháp luật có nhiều tiến bộ, đem lại hiệu quả tích cực.

Song song đó, chất lượng mũi nhọn vẫn giữ vững. Năm nay, số lượng học sinh giỏi ở các cấp học tăng, nhất là học sinh giỏi quốc gia cao hơn mọi năm về số lượng và chất lượng; kết quả kỳ thi THPT Quốc gia năm ……. rất khả quan, được dư luận xã hội đánh giá cao, xứng đáng với sự kỳ vọng của các cấp uỷ, chính quyền và nhân dân trong tỉnh.

Kết quả đạt được của ngành Giáo dục-Đào tạo đã góp phần tích cực vào thành tựu phát triển KT-XH của tỉnh. Thay mặt Lãnh đạo tỉnh, tôi xin nhiệt liệt biểu dương những thành tích xuất sắc mà các em học sinh, các thầy giáo, cô giáo, cán bộ quản lý giáo dục của các nhà trường đã đạt được trong năm học vừa qua.

Đất nước ta đang bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng và toàn diện. Tỉnh ……… đang đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hóa-hiện đại hóa, phấn đấu để sớm trở thành tỉnh giàu mạnh, văn minh. Do vậy, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yêu cầu bức thiết, trở thành một trong những nhiệm vụ chiến lược vừa có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài trong quá trình xây dựng và phát triển của tỉnh. Những thành tích mà ngành Giáo dục – Đào tạo tỉnh nhà đạt được trong năm học vừa qua là rất đáng trân trọng và tự hào.

Để tạo nền tảng phát triển bền vững, trong năm học mới 20…– 20…., Ngành Giáo dục – Đào tạo cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

Một là triển khai thực hiện hiệu quả các chủ trương về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thần của Nghị Quyết 29-NQ/TW của BCH Trung ương, đã được Tỉnh ủy cụ thể hóa bằng Chương trình hành động số 02-CTr/TU. Trong đó, cần tập trung:

– Thứ nhất, ngành giáo dục cần tiếp tục triển khai có hiệu quả Mô hình trường học mới theo hướng phù hợp, không nóng vội, tránh ép buộc, trên tinh thần tự nguyện;

– Thứ hai, khi Bộ GDĐT chỉnh sửa Thông tư 30, ngành GDĐT cần vận dụng theo hướng vừa đảm bảo chất lượng giáo dục của bậc Tiểu học, vừa tạo sự hứng khởi cho thầy giáo, cô giáo.

Hai là, để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, trước tiên cần tập trung bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý các cấp. Trong đó, quan tâm đến chất lượng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là Tiếng Anh ở các cấp học.

Ba là đẩy mạnh công tác phân luồng và định hướng nghề nghiệp cho học sinh, bằng cách tuyên truyền nâng cao nhận thức về công tác hướng nghiệp, đầu tư quy mô chất lượng các trường dạy nghề.

Bốn là làm tốt công tác dự báo nhu cầu để có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực phù hợp, gắn với nhu cầu sử dụng; tăng cường liên kết và nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề, cao đẳng, đại học và chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

Năm là đẩy mạnh hơn nữa việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy, học và quản lý giáo dục; xem ứng dụng công nghệ thông tin là công cụ, là chìa khóa để hội nhập, phát triển, nâng tầm giáo dục.

Để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên Ngành giáo dục cần làm tốt các giải pháp:

– Cải cách thủ tục hành chính: rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của ngành, loại bỏ những văn bản bất cập, không còn phù hợp với thực tiễn; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý bằng hệ thống quản lý hành chính điện tử.

– Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý giáo dục các cấp: điều chỉnh, sắp xếp lại tổ chức bộ máy nhân sự cần tinh gọn, không chồng chéo chức năng, nhiệm vụ giữa các phòng ban, đơn vị; sắp xếp nhân sự phù hợp với chuyên môn và vị trí việc làm, nhân sự nào không đáp ứng được thì có biện pháp cụ thể, thậm chí cho thôi việc hoặc bố trí việc khác; xây dựng chính sách gắn chi trả lương với kết quả và chất lượng công việc nhằm thu hút người có năng lực vào ngành hoặc chuyển từ cơ sở lên làm việc ở Phòng GDĐT, Sở GDĐT.

– Tăng cường công tác khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục theo hướng đánh giá năng lực phẩm chất của người học; mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin trong khảo thí, đảm bảo khách quan, minh bạch và hiệu quả cho giáo viên và người học.

– Huy động các nguồn lực xã hội hóa để phát triển giáo dục, nhất là đào tạo nghề; tạo mọi điều kiện để hỗ trợ các trường ngoài công lập; không phân biệt công lập, tư thục trong chính sách cho học sinh, giáo viên và giảng viên.

– Đẩy mạnh công tác truyền thông về giáo dục và đào tạo để toàn xã hội hiểu và chia sẻ các chủ trương đổi mới của ngành. Muốn vậy, ngành phải có kế hoạch cụ thể để tạo ra một mạng lưới truyền thông rộng khắp xuống tận cơ sở; đội ngũ làm công tác truyền thông phải được tập huấn; phối hợp chặt chẽ với các phương tiện thông tin đại chúng, kịp thời đưa tin về các hoạt động của ngành, nhất là những người tốt, việc tốt nhằm khích lệ, động viên giáo viên và học sinh vươn lên.

Tôi tin tưởng rằng, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh nhà sẽ có những bước phát triển mới, có nhiều thành tích xuất sắc, góp phần cùng Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển KT-XH đã đề ra, xây dựng Bà Rịa – Vũng Tàu ngày càng giàu mạnh, văn minh.

Xin trân trọng cảm ơn.

Bài phát biểu tổng kết năm học của lãnh đạo – Mẫu 4

Kính thưa các vị đại biểu

Thưa các thầy giáo, cô giáo

Thưa các bậc phụ huynh cùng toàn thể các cháu học sinh yêu quý!

Lời đầu tiên, cho phép tôi được thay mặt Đảng uỷ, HĐND, UBND xã …., nhiệt liệt biểu dương những thành tích của thầy và trò trường….. trong năm học 20.. – 20… vừa qua.

Trong suốt năm học vừa qua, nhà trường đã không ngừng phát triển về nhiều mặt, là một trong những trường có đóng góp to lớn trong sự nghiệp phát triển giáo dục của xã nhà.

Kính thưa quý vị!

Để tổ chức thực hiện thành công sự nghiệp giáo dục ngoài việc cần tạo ra một sự đoàn kết nhất trí để phát huy sức mạnh nội lực của mỗi thành viên trong nhà trường, chúng ta cần thống nhất về nhận thức và đổi mới về tư duy trong giáo dục.

Ngày nay việc thực hiện đổi mới trong chương trình giáo dục là rất quan trọng. Vì vậy mỗi thầy cô giáo chúng ta cần phải quan tâm đến chất lượng giáo dục. Từ đó giúp học sinh có thể chủ động trong học tập, trong làm việc và chủ động trong việc tự học tập suốt đời của mỗi cá nhân.

Kính thưa các vị đại biểu

Thưa các thầy giáo, cô giáo

Thưa các bậc phụ huynh cùng toàn thể các cháu học sinh yêu quý!

Muốn khẳng định vị trí của nhà trường chúng ta không có con đường nào khác là phải thực sự cố gắng, cố gắng đến mức cao nhất. Tôi rất vui mừng và thực sự cảm động khi thấy đội ngũ các thầy cô trong toàn trường đã và đang đồng lòng dốc sức, tập trung cao độ tâm lực và trí tuệ của mình để cùng nhau xây dựng cho trường…. ngày càng vững mạnh.

Đặc biệt trong các đợt thi đua chào mừng ngày lễ lớn, các thầy cô và các cháu học sinh đã phấn đấu đạt nhiều thành tích xuất sắc.

Để hoàn thành tốt các chỉ tiêu được giao các thầy cô cần cố gắng hơn nữa để nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Tôi tin tưởng rằng, với sự đoàn kết và đồng tâm, với tâm huyết và lòng nhiệt thành vì thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước, nhất định chúng ta sẽ thực hiện thành công kế hoạch năm học đã đặt ra.

Trong buổi lễ tổng kết năm học 20.. – 20…này, Thay mặt Đảng uỷ, HĐND, UBND xã … tôi xin kính chúc các vị đại biểu, các thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên cùng các cháu học sinh dồi dào sức khoẻ, đạt nhiều kết quả trong giảng dạy, công tác và học tập.

Xin chân thành cảm ơn.

Bài phát biểu tổng kết năm học của lãnh đạo – Mẫu 5

Kính thưa quý vị đại biểu, quý thầy cô giáo!

Hôm nay, về dự Lễ Tổng kết năm học 20…– 20…., thay mặt Lãnh đạo tỉnh, Tôi xin trân trọng gửi tới quý vị đại biểu, các thầy giáo, cô giáo, cán bộ quản lý Ngành Giáo dục lời chúc sức khoẻ và lời chúc mừng tốt đẹp nhất.

Thưa quý vị đại biểu, các thầy giáo, cô giáo!

….…..là tỉnh có truyền thống hiếu học, truyền thống đó đã được các thế hệ người dân tỉnh nhà gìn giữ và phát huy qua bao thế hệ. Trong những năm qua, tỉnh đã có nhiều chính sách để phát triển Giáo dục và Đào tạo như: đầu tư cơ sở vật chất, trường lớp khang trang; nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các cấp; chế độ khen thưởng cho học sinh giỏi, giáo viên giỏi ở các ngành học, bậc học kịp thời. Sự quan tâm đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo tỉnh nhà ngày càng phát triển.

Phải nói rằng thời gian trôi đi thật nhanh, mới hôm nào, cũng tại vị trí này chúng ta mới khai giảng, vậy mà giờ đây chúng ta lại có mặt để tổng kết hết một năm học, một năm đầy hứa hẹn với thầy và trò của trường chúng ta.Kính thưa các quý vị đại biểu; Sau một năm thực hiện nhiệm vụ của năm học, vượt qua mọi khó khăn, với đầy những cố gắng, thầy và trò trường ………………đã hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học, đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch đầu năm đề ra, góp phần cùng xã nhà hoàn thành các mục tiêu…. T/M cho Đảng ủy – HĐND – UBND – UBMTTQ xã… tôi xin được biểu dương và chúc mừng những kết quả mà Thầy và Trò trường ……………… đã đạt được qua năm học …………………..

Kính thưa các quý vị đại biểu!

Qua BC tổng kết của nhà trường sau 1 năm học, chúng ta rất vui mừng với các chỉ tiêu đã đạt được: (nếu các thành tích) và rất nhiều thành tích khác trong các phong trào thi đua của Huyện, xã, Trường. Đó là những thành tích rất đáng mừng, đáng biểu dương, Tôi mong rằng chúng ta cần duy trì và phát huy , vì sự nghiệp giáo dục của chúng ta hiện nay đang đặt ra cho các thầy cô giáo và các em học sinh nhiều nhiệm vụ mới, đặc biệt là đổi mới phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng GD toàn diện, gắn kiến thức GD với thực tiễn, tạo tiền đề cho việc phát triển vững chắc con người mới, con người của tương lai, con người của KHKT, áp dụng các kiến thực KHKT vào SX thực tiễn, phục vụ đời sống hàng ngày.Với sự giúp đỡ, quan tâm của các cấp, các ban ngành, các bậc phụ huynh và coi đây là nhân tố quan trọng, là động lực thúc đẩy và phát triển nền kinh tế xã hội của địa phương.

Advertisement

Trong năm qua với sự chung tay, xã hội hóa của toàn xã hội cùng với nhà trường đã khắc phục mọi khó khăn, sửa chữa nâng cấp cơ sở vật chất, khuôn viên trong trường từng bước khang trang, xanh – sạch – đẹp. Tôi rất mong muốn nhà trường, các thầy cô giáo cần quan tâm hơn nữa, phối hợp cùng gia đình và xã hội có nhiều phương pháp giáo dục thích hợp.

Về phía địa phương chúng tôi sẽ gi nhận toàn bộ kiến nghị, đề xuất của nhà trường, của thầy cô giáo và sẽ trao đổi, đề xuất với cấp ủy, chính quyền địa phương, đề nghị địa phương tiếp tục quan tâm, đầu tư, hỗ trợ về cơ sở vật từng bước chất đáp ứng yêu cầu dạy và học của nhà trường.

Cuối cùng thay mặt các đ/c lãnh đạo địa phương, thay lời cho đoàn đại biểu về dự lễ tổng kết, xin gửi tới các thầy cô giáo, các em học sinh lời chúc sức khỏe và chúc chúng ta có một kỳ nghỉ hè đầy vui vẻ và bổ ích và là động lực để bước sang năm học mới chúng ta hoàn thành tốt hơn nữa nhiệm vụ dạy và học.

Bài phát biểu tổng kết năm học của lãnh đạo – Mẫu 6

Kính thưa………………………

…………………………………

Kính thưa các vị đại biểu!

Thưa các thầy giáo, cô giáo, các bậc phụ huynh cùng toàn thể các em học sinh!

Ngày hôm nay, tôi rất vui mừng khi tới dự lễ tổng kết năm học 20XX – 20XX của thầy và trò trường Tiểu học XX. Lời đầu tiên, thay mặt cho Đảng ủy, HĐND, UBND xã, tôi xin gửi đến các vị đại biểu, các thầy giáo, cô giáo, các bậc phụ huynh cùng toàn thể các em học sinh lời chào trân trọng và lời chúc mừng tốt đẹp nhất!

Thưa các vị đại biểu, các thầy cô giáo và toàn thể các em học sinh!

Trong những năm qua, cấp uỷ Đảng, chính quyền nhân dân trên địa bàn xã cùng với hội khuyến học các tổ chức xã hội đã không ngừng quan tâm chỉ đạo phong trào khuyến học, khuyến tài xây dựng xã hội học tập. Việc làm này đã được các ban ngành đoàn thể các tổ chức và các lực lượng xã hội, các tầng lớp nhân dân nhiệt tình hưởng ứng, trong đó các trường học trong xã và Hội khuyến học giữ vai trò nòng cốt. Công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập đã trở thành phong trào rộng khắp, mang lại lợi ích thiết thực cho người dân, tạo cơ hội cho người dân được học tập, học tập suốt đời, từng bước xây dựng xã … trở thành xã hội học tập.

Qua nghiên cứu báo cáo tổng kết năm học 20XX – 20XX, cũng như thực tiễn theo dõi và chỉ đạo lĩnh vực văn hóa xã hội của địa phương, tôi cơ bản nhất trí cao với những đánh giá trong báo cáo về những kết quả quan trọng mà thầy và trò nhà trường đã đạt được trong năm học vừa qua.

Năm học 20XX – 20XX, Thầy và trò trường Tiểu học XX đã không ngừng nỗ lực, phấn đấu, trong đó BGH nhà trường đã thể hiện tốt năng lực lãnh đạo điều hành hoạt động giáo dục trong trường đạt hiệu quả tốt, đội ngũ giáo viên từng bước phát huy tính chủ động sáng tạo trong giảng dạy, có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên.

Nhằm phát huy những thành tích của nhà trường đã đạt được trong năm học 20XX – 20XX đồng thời tiếp tục quán triệt các quan điểm về giáo dục của Nghị quyết…. Để thực hiện tốt năm học 20XX – 20XX Nhà trường tổ chức thực hiện tốt một số công tác trọng tâm sau:…

Thay mặt cho Đảng ủy, HĐND, UBND xã tôi trân trọng ghi nhận những thành tích mà Nhà trường đã đạt được năm qua, cảm ơn tất cả quý Phụ huynh học sinh đã đồng hành cùng Nhà trường, cảm ơn quý Thầy cô giáo đã hết lòng tận tụy, khắc phục khó khăn tìm ra nhiều biện pháp, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đảng bộ xã nhiệm kỳ 20XX – 20XX đã đề ra.

Một lần nữa tôi xin kính chúc quý vị đại biểu, quý Thầy cô giáo, quý bậc phụ huynh luôn sức khỏe, hạnh phúc và thắng lợi. Chúc các em luôn chăm ngoan, học giỏi.

Tôi xin chân thành cảm ơn.

Những Mẫu Bài Phát Biểu Tổng Kết Chi Hội Người Cao Tuổi

Chào mừng đến với Nào Tốt Nhất, nơi cung cấp thông tin đánh giá sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cho người tiêu dùng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về những mẫu bài phát biểu tổng kết chi hội người cao tuổi và tầm quan trọng của chúng.

Bài phát biểu tổng kết chi hội người cao tuổi là một phần quan trọng trong việc kết thúc một chuỗi hoạt động của chi hộĐây là cơ hội để tất cả các thành viên của chi hội có thể cùng nhau tóm tắt những thành tựu và kết quả đạt được trong suốt thời gian qua.

Bài phát biểu tổng kết chi hội người cao tuổi không chỉ giúp tất cả các thành viên của chi hội đánh giá lại những hoạt động đã thực hiện mà còn là cơ hội để thể hiện sự tôn trọng và tri ân đối với người cao tuổi trong chi hộNó còn giúp củng cố mối quan hệ giữa nhân viên và người cao tuổi, đồng thời tạo động lực để người cao tuổi tiếp tục tham gia các hoạt động của chi hộ

Mục đích chính của bài phát biểu tổng kết chi hội người cao tuổi là tóm tắt và đánh giá những hoạt động của chi hội trong suốt thời gian qua. Đồng thời, nó còn là cơ hội để người cao tuổi được nghe những lời cảm ơn và lời chúc tốt đẹp từ các thành viên trong chi hộ

Bài phát biểu này thường được thực hiện bởi các người đứng đầu của chi hội, bao gồm các quản lý và nhân viên cấp cao. Bài phát biểu này tập trung vào những kết quả đạt được của chi hội trong suốt thời gian qua, đồng thời cũng đề cập đến những thách thức và khó khăn mà chi hội đã phải đối mặt. Bài phát biểu này cũng thường nhắc đến tầm quan trọng của người cao tuổi và cách mà họ đã đóng góp vào thành công của chi hộ

Bài phát biểu này thường được thực hiện bởi những người làm việc trực tiếp với người cao tuổi, bao gồm các nhân viên chăm sóc sức khỏe và các chuyên gia chăm sóc người già. Bài phát biểu này tập trung vào những thành tựu và kết quả đạt được trong việc chăm sóc và hỗ trợ người cao tuổi, đồng thời cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của người cao tuổi và những lợi ích mà họ mang lại cho cộng đồng.

Việc viết một bài phát biểu tổng kết chi hội người cao tuổi đòi hỏi người viết phải tuân thủ một số yếu tố quan trọng để đảm bảo tính chuyên nghiệp và giúp bài phát biểu trở nên hiệu quả hơn.

Trong bài phát biểu tổng kết chi hội người cao tuổi, việc tôn trọng người cao tuổi là rất quan trọng. Người viết cần sử dụng ngôn ngữ lịch sự, tránh sử dụng từ ngữ thô tục hoặc lăng mạ, đồng thời tôn trọng những giá trị và kinh nghiệm của người cao tuổ

Việc sử dụng ngôn ngữ phù hợp là một yếu tố quan trọng giúp bài phát biểu trở nên dễ hiểu và gần gũi với người nghe. Người viết cần sử dụng ngôn ngữ đơn giản, tránh sử dụng thuật ngữ chuyên ngành và tối đa hóa sự thông hiểu cho người nghe.

Việc tạo liên kết giữa các ý tưởng là một yếu tố quan trọng giúp bài phát biểu trở nên mạch lạc và dễ hiểu hơn. Người viết cần tạo sự liên kết giữa các ý tưởng, đảm bảo tính logic và tránh việc lặp lại nội dung trong bài phát biểu.

Bài phát biểu tổng kết chi hội người cao tuổi là một cơ hội để tất cả các thành viên của chi hội cùng nhau tóm tắt những thành tựu và kết quả đạt được trong suốt thời gian qua. Nó còn là cơ hội để thể hiện sự tôn trọng và tri ân đối với người cao tuổi trong chi hộNhững lời cảm ơn và lời chúc tốt đẹp từ các thành viên trong chi hội sẽ giúp củng cố mối quan hệ giữa nhân viên và người cao tuổi, tạo sự đồng cảm và gắn kết giữa các thành viên.

Bài phát biểu tổng kết chi hội người cao tuổi cũng giúp người cao tuổi hiểu rõ hơn về những hoạt động và chính sách của chi hộThông qua bài phát biểu này, người cao tuổi có thể nắm bắt được những thông tin quan trọng về các hoạt động và chính sách của chi hộĐiều này sẽ giúp người cao tuổi đưa ra những quyết định thích hợp và đóng góp tích cực hơn trong các hoạt động của chi hộ

Cuối cùng, bài phát biểu tổng kết chi hội người cao tuổi còn tạo động lực cho người cao tuổi tham gia các hoạt động của chi hộKhi được nghe lời khen và những lời động viên từ các thành viên trong chi hội, người cao tuổi sẽ cảm thấy được động viên và có động lực để tiếp tục tham gia các hoạt động của chi hộ

Như vậy, thông qua bài viết này, chúng ta đã cùng tìm hiểu về những mẫu bài phát biểu tổng kết chi hội người cao tuổi và tầm quan trọng của chúng. Viết một bài phát biểu tổng kết chi hội người cao tuổi là một công việc quan trọng và đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ càng. Để viết được một bài phát biểu hiệu quả, chúng ta cần tuân thủ các yếu tố quan trọng và lưu ý trong quá trình chuẩn bị và trình bày.

Nhớ tôn trọng và lịch sự khi phát biểu trước người cao tuổi, sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu và tránh sử dụng thuật ngữ chuyên ngành. Sử dụng cử chỉ và biểu hiện khuôn mặt thân thiện và tự tin để thu hút sự chú ý của người nghe.

Chúng ta hy vọng rằng bài viết này sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình chuẩn bị và trình bày bài phát biểu tổng kết chi hội người cao tuổHãy luôn tuân thủ các nguyên tắc E-A-T (Expertise, Authority, and Trustworthiness) để viết được những bài viết chất lượng và đáp ứng được nhu cầu của người đọc.

Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này

Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi

Liên Hệ Ngay!

Những Bài Phát Biểu Trong Lễ Cưới Hay Nhất

Chào mừng tất cả mọi người đến với buổi lễ cưới của chúng tôi. Tôi là chú rể và tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả mọi người đã đến tham dự buổi lễ của chúng tôi.

Hôm nay, tôi đang cảm thấy rất may mắn và biết ơn khi có cơ hội chia sẻ niềm vui với những người thân yêu và bạn bè. Tôi muốn chúc mừng chính tối và đặt niềm tin vào tương lai của tôi và vợ tôi.

Tôi muốn cảm ơn tất cả những người đã giúp đỡ và hỗ trợ trong quá trình chuẩn bị cho buổi lễ này. Tôi cũng muốn đặt niềm tin vào mối quan hệ nàyvà hy vọng rằng chúng tôi sẽ cùng nhau trải qua những thách thức và tình yêu nhau mãi mãi.

Cả mọi người có một buổi lễ cưới tuyệt vời và đầy nụ cười!

Bài phát biểu của cô dâu trong lễ cưới

Chào mừng mọi người đến với ngày trọng đại của tôi và chàng trai. Chúng tôi rất vui mừng được cùng nhau chia sẻ niềm hạnh phúc này với những người mà chúng tôi yêu thương.

Chúng tôi sẽ cùng nhau xây dựng một cuộc sống tươi vui, yêu thương và hạnh phúc. Tôi hứa sẽ luôn lắng nghe và hỗ trợ chàng trai, và chàng sẽ luôn lắng nghe và hỗ trợ tôi. Chúng tôi sẽ cùng nhau giải quyết mọi vấn đề và tạo nên một cuộc sống tuyệt vời.

Cảm ơn mọi người đã đến tham dự và chia sẻ niềm vui của chúng tôi. Chúc mừng chúng tôi!

Bài phát biểu của người chứng kiến

Kính gửi Quý vị, Đồng dân và Quý mỹ nhân đến dự lễ cưới hôm nay.

Tôi rất vui khi được chứng kiến sự yêu thương và tình cảm sâu sắc giữa cô dâu và chú rể. Tôi tin rằng họ sẽ cùng nhau tạo nên một cuộc sống hạnh phúc và tình yêu đầy đủ.

Tôi muốn chúc mừng cặp đôi trẻ và kính mừng họ trên con đường mới của cuộc đời họ. Tôi hy vọng rằng họ sẽ cùng nhau chung tay gặp gỡ những thách thức và tạo nên một tương lai tươi sáng.

Cuối cùng, tôi muốn chia sẻ một câu nói yêu thương: “Tình yêu là nguồn năng lượng tốt nhất cho cuộc đời”. Tôi hy vọng rằng cặp đôi trẻ sẽ luôn tìm thấy nguồn năng lượng đó trong tình yêu của họ với nhau.

Cảm ơn Quý vị đã đến dự lễ cưới. Chúc mừng cặp đôi trẻ!

Bài phát biểu của người tặng lời chúc cho đôi trẻ

Chào mừng tất cả mọi người đến với buổi lễ cưới của đôi trẻ tình nghĩa. Tôi là một trong những người may mắn được chứng kiến sự hạnh phúc của hai người tình nghĩa này khi họ kết hôn với nhau.

Tôi muốn tặng lời chúc cho đôi trẻ trong đám cưới này một tương lai hạnh phúc, tình yêu và tràn đầy niềm vui. Tôi hy vọng rằng hai người sẽ luôn cùng nhau chung sức, wới nhau và tình cảm với nhau trong mọi thử thách.

Tôi chúc cho hai người một cuộc sống đầy tình yêu, hạnh phúc và thành công. Tôi hy vọng rằng hai người sẽ luôn hỗ trợ và yêu thương nhau trong mọi hoàn cảnh và đạt đến mục tiêu của mình cùng nhau.

Chúc mừng đôi trẻ và chúc mừng đám cưới!

Bài phát biểu của cha chú rể trong nhà thờ

Chào mừng mọi người đến với buổi lễ cưới của đôi trẻ. Tôi là cha chú rể, và tôi rất vinh dự được đứng trước mọi người và chia sẻ một số lời chúc với cặp đôi trẻ.

Đôi trẻ đang bước sang một chướng ngại mới trong cuộc đời họ, và tôi muốn chúc mừng họ về việc đó. Tôi hy vọng rằng họ sẽ tìm thấy hạnh phúc, sự yêu thương và sự chia sẻ trong mối quan hệ của họ.

Tôi muốn chúc mừng họ về việc họ đang tìm kiếm đồng nghĩa với nhau, và tôi hy vọng rằng họ sẽ giữ gìn đó trong những năm tới. Tôi muốn chúc mừng họ về việc họ đang chuẩn bị cho một tương lai tươi sáng, và tôi muốn đảm bảo rằng tôi sẽ luôn cầu nguyện cho họ.

Cuối cùng, tôi muốn chúc mừng họ về việc họ đang trở thành một gia đình, và tôi hy vọng rằng họ sẽ trở thành một gia đình mạnh mẽ và tràn đầy tình yêu.

Chúc mừng đôi trẻ, và chúc

Bài phát biểu của cha cô dâu trong nhà thờ

Kính gửi quý vị, mọi người.

Hôm nay, tôi rất hạnh phúc được gặp mặt tất cả các bạn trong ngày đặc biệt này. Tôi là cha cô dâu và tôi muốn chia sẻ với các bạn về niềm tự hào của tôi với con gái tôi.

Con gái tôi là một người đẹp trai, tài năng và rất tràn đầy tình yêu. Tôi rất may mắn khi cô đã tìm được một người yêu thương của mình và hôm nay họ sẽ kết hôn với nhau.

Cảm ơn tất cả các bạn đã đến với chúng tôi trong ngày hôm nay và chúc mừng đôi trẻ mới kết hôn!

Xin chúc mừng.

Bài phát biểu của cha chú rể tại nhà hàng trong đám cưới con trai

Thân gửi quý vị, mọi người,

Tôi muốn chúc mừng đôi trẻ và chúc mừng gia đình của họ. Tôi tin rằng họ sẽ cùng nhau trải nghiệm những kỉ niệm tuyệt vời và hạnh phúc trong tương lai. Tôi tin rằng tình yêu của họ sẽ mãi mãi tràn đầy sức sống và hạnh phúc.

Tôi muốn nói một chút về con trai tôi và cô dâu của tôi. Tôi rất tự hào về con trai tôi và tôi tin rằng cô dâu sẽ là một phụ nữ tuyệt vời cho con trai tôi. Tôi tin rằng họ sẽ cùng nhau hỗ trợ nhau và giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh.

Cuối cùng, tôi muốn chúc mừng đôi trẻ và chúc mừng gia đình và tất cả mọi người có mặt tại nhà hàng này.

Xin cảm ơn.

Bài phát biểu của cha cô dâu tại nhà hàng trong đám cưới con gái

Kính gửi quý vị đại diện, quý vị khách mời và các đồng nghiệp của chúng tôi.

Hôm nay, tôi là cha của cô dâu và tôi rất hạnh phúc được chào đón các bạn đến với đám cưới của con gái tôi. Nó là một ngày đặc biệt để tôi chia sẻ những kỷ niệm và niềm hạnh phúc của tôi với cả nhà.

Con gái tôi đã trở thành một phụ nữ đầy tài năng và đẹp tự nhiên, và tôi rất tự hào về sự hoàn thành của cô. Tôi tin rằng cô sẽ là vợ tốt cho chú rể và tôi chúc mừng họ về việc kết hôn của họ hôm nay.

Tôi cũng muốn chúc mừng cha chú rể và gia đình của chúng tôi về sự hoàn thành của họ trong việc nuôi dưỡng con trai tôi. Tôi tin rằng họ sẽ là một gia đình tuyệt vời cho con gái tôi và tôi mong muốn họ sẽ cùng nhau hạnh phúc trong tương lai.

Cuối cùng, tôi muốn cảm ơn tất cả mọi người đã đến tham dự đám cưới của con gái tôi và tôi mong muốn chúng ta cùng nhau chúc mừng đôi trẻ.

Xin cảm ơn.

Bài phát biểu của ông nội chú rể tại nhà hàng trong đám cưới cháu trai

Thân gặp mặt các quý vị,

Tôi là ông nội chú rể của [tên cháu trai] và hôm nay tôi rất hạnh phúc để chào đón các bạn tại đám cưới của cháu trai tôi.

Cháu trai tôi đã tìm được một người phụ nữ tuyệt vời và hôm nay, chúng tôi đang cùng nhau chào đón sự hợp nhất giữa hai gia đình và hai trái tim.

Tôi muốn chúc mừng đôi trẻ và đặt mong ước rằng họ sẽ cùng nhau hạnh phúc và yêu thương nhau mãi mãi. Tôi hy vọng rằng họ sẽ luôn giúp đỡ và hỗ trợ nhau trong mọi hoàn cảnh và cùng nhau điều ước mơ của mình.

Cảm ơn các bạn đã đến tham dự và chúc mừng đôi trẻ!

Xin chúc mừng!

Bài phát biểu cảm ơn mọi người đến dự tiệc đám cưới của con trai tại nhà hàng

“Chào mừng mọi người đến dự tiệc đám cưới của con trai tôi. Tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả mọi người đã cùng chúng tôi chia sẻ niềm vui trong ngày hôn nhân đặc biệt này. Sự quan tâm và hỗ trợ của mọi người là một niềm tràn đầy yêu thương và một sự biểu lộ tình thân mến mãi mãi. Tôi hy vọng rằng tất cả mọi người đã có một ngày tuyệt vời và tôi mong muốn gặp lại mọi người trong tương lai. Cảm ơn mọi người lần nữa!”

Bài phát biểu cảm ơn mọi người đến dự tiệc đám cưới của con gái tại nhà hàng

Thân gửi quý vị,

Tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến mọi người đã dành thời gian đến dự tiệc đám cưới của con gái tôi. Sự hiện diện của quý vị là một niềm vui và là một niềm hạnh phúc cho chúng tôi.

Một lần nữa, cảm ơn quý vị đã đến dự và chia sẻ niềm vui của chúng tôi trong ngày đặc biệt này.

Trân trọng, [Tên cha cô dâu]

Bài Phát Biểu Ngày Quốc Tế Thiếu Nhi (5 Mẫu) Mẫu Bài Phát Biểu Vui Tết Thiếu Nhi 1/6

Bài phát biểu ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6

Kính thưa các vị đại biểu! Thưa các bậc phụ huynh, các cháu thiếu niên, nhi đồng yêu quý!

“Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”, đây là câu nói, câu hát đã rất quen thuộc với mỗi chúng ta để nhấn mạnh vai trò quan trọng của trẻ em – những chủ nhân tương lai của đất nước, đồng thời cũng gửi đi thông điệp mong muốn các cấp, ngành có trách nhiệm trong việc chăm lo cho sự phát triển của trẻ em.

Hôm nay, nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi 1.6, tôi rất vui mừng được tham dự cùng buổi gặp mặt với các em thiếu nhi trong… (địa chỉ). Hoà trong không khí vui tươi, phấn khởi của hàng triệu thiếu niên, nhi đồng trong cả nước, thay mặt cho lãnh đạo… (xã/phường/cơ quan/đoàn thể), tôi thân ái chúc các cháu đón Tết Thiếu nhi vui vẻ và hạnh phúc, chúc các cháu chăm ngoan, học giỏi.

Thưa các vị đại biểu, các cháu thiếu niên, nhi đồng yêu quý!

Việc chăm sóc, bảo vệ và giáo dục cho trẻ em không chỉ là việc của gia đình, nhà trường mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội, các cấp, các ban ngành. Trong những năm qua, các bạn nhỏ đã được tạo điều kiện thuận lợi về mặt học tập, vui chơi giải trí. Tôi rất vui mừng khi biết được trong năm học vừa qua các cháu đã tích cực trong học tập, rèn luyện, là con ngoan, trò giỏi, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, hăng hái tham gia nhiều hoạt động xã hội có ích, phù hợp với lứa tuổi.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt thuận lợi ấy thì vẫn còn một số mặt tồn tại như: Tình trạng bạo lực trẻ em, trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em bị bóc lột sức lao động, lang thang vẫn còn xảy ra. Vì vậy, tôi mong rằng các cấp, các ban ngành tiếp tục có sự quan tâm, tạo điều kiện hơn nữa với các em.

Ngày 1 tháng 6 cũng là ngày đánh dấu các em kết thúc 1 năm học vất vả, rời ghế nhà trường để nghỉ hè bên gia đình, người thân và sinh hoạt tại địa phương. Để giảm thiểu các tai nạn đáng tiếc trong thời gian hè, tôi mong rằng gia đình cùng các ban ngành đoàn thể tại địa phương thường xuyên chăm lo, giáo dục và bảo vệ các em, tổ chức nhiều hoạt động hấp dẫn để thu hút các em, không để các em tham gia tắm sông, suối, ao, hồ khi không biết bơi và không có người lớn đi cùng.

Với sự chung tay của gia đình và toàn xã hội, tôi tin tưởng rằng trẻ em nói chung và các em thiếu nhi ở… (tên địa phương) nói riêng sẽ có một mùa hè sôi động, bổ ích, lành mạnh và 1 ngày Tết Thiếu nhi tràn đầy hạnh phúc.

Một lần nữa tôi xin kính chúc các quý vị đại biểu, các bậc phụ huynh mạnh khỏe, thành đạt, chúc các em thiếu nhi có 1 ngày Tết Thiếu nhi thật vui vẻ.

Bài phát biểu cảm tưởng của học sinh nhân ngày 1/6

Kính thưa: Quý đại biểu, quý thầy cô và các bạn thân mến.

Hàng năm, cứ đến ngày 1/6 là chúng ta lại hân hoan chào đón một ngày lễ thật trọng đại. Một ngày mà tất cả tình yêu thương của mọi người dành cho lứa tuổi thiếu niên nhi đồng. Và đặc biệt trong ngày 1/6 năm nay chúng em vinh dự được đón tiếp sự có mặt của quý cô chú các ngành trong Huyện, trong xã và đặc biệt là sự có mặt của hơn 100 bạn là học sinh của các trường trong Huyện về đây cùng chung vui nhân ngày quốc tế thiếu nhi 1/6.

Đại diện cho các bạn em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của các cô chú lãnh đạo đã dành thời gian tổ chức cho chúng em một ngày lễ thật là vui tươi và bổ ích với nhiều quà bánh và tình yêu thương.

Trong không khí vui tươi của buổi lễ hôm nay, các bạn ơi! chúng ta không thể nào quên hình ảnh của những bạn nhỏ của 2 làng Li –đi – xơ và O-Ra -đua đã bị bọn phát xít Đức tàn sát dã man.

Được như ngày hôm nay chúng ta vô cùng biết ơn sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã đem lại cho chúng em cơm no áo mặc và được đến trường. Chúng em không thể nào quên công ơn của quý thầy cô, quý cô chú đã tranh thủ mọi nguồn cho chúng em. Chúng em nguyện sẽ cố gắng học tập thật giỏi để xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, cháu Bác Hồ kính yêu.

Xin trân trọng kính chào.

Bài phát biểu 1/6 hay nhất

Kính thưa các vị đại biểu

Thưa các bậc phụ huynh, các cháu thiếu niên, nhi đồng yêu quý!

Hôm nay, hoà trong không khí vui tươi, phấn khởi của hàng triệu thiếu niên, nhi đồng trong cả nước đón tết thiếu nhi năm 20XX, tôi rất vui mừng tới dự buổi gặp mặt vui tết thiếu nhi mùng 1 tháng 6 do Đoàn Thanh niên phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể xã tổ chức cho các cháu thiếu niên, nhi đồng trên địa bàn.

Kính thưa các đồng chí!

Rạng sáng ngày 1/6/1942, bọn phát xít Đức bao vây làng Li-đi-xơ (Tiệp Khắc), chúng bắt 173 người đàn ông, 196 người phụ nữ và trẻ em. Tại đây, chúng đã tàn sát dã man 66 người và đưa 104 em thiếu nhi vào trại tập trung, 88 em đã bị chết trong các phòng hơi độc, 9 em khác bị đưa đi làm tay sai cho bọn phát xít. Làng Li-đi-xơ không còn một bóng người. Hai năm sau, ngày 10/6/1944, bọn phát xít Đức lại bao vây thị trấn Ô-ra-đua (Pháp), chúng dồn 400 người vào nhà thờ, trong đó có nhiều phụ nữ và hơn 100 trẻ em, phóng hỏa đốt cháy một cách thảm thương.

Với trách nhiệm thiêng liêng và cao quý của mình, năm 1949 Liên đoàn Phụ nữ dân chủ Quốc tế đã quyết định lấy ngày 1/6 hàng năm làm ngày quốc tế bảo vệ thiếu nhi, nhằm đòi chính phủ các nước phải nhận trách nhiệm về đời sống thiếu nhi, đòi giảm ngân sách quân sự để tăng ngân sách giáo dục, bảo vệ và chăm sóc thiếu niên, nhi đồng.

Tiếp theo, tháng 4/1952 tại Viên (Thủ đô nước Áo) đã có cuộc họp quốc tế bảo vệ thiếu nhi. Hội nghị này đã yêu cầu tất cả chính phủ các nước đặt ra pháp luật cho nước mình nhằm đảm bảo hạnh phúc cho các bà mẹ và trẻ em, đòi cấm dùng những phát minh khoa học vào mục đích chiến tranh.

Đến năm 1955, đại hội các bà mẹ của hầu hết các nước trên thế giới họp tại Mátxcơva (Nga) đã tố cáo bọn đế quốc âm mưu gây lại chiến tranh và kêu gọi các bà mẹ khắp năm châu siết chặt thêm hàng ngũ đấu tranh cho một nền hoà bình bền vững trên đất nước.

Từ đó đến nay, những tổ chức phụ nữ thanh niên ở các nước đã lấy ngày 1/6 làm ngày biểu dương lực lượng đấu tranh chống các thế lực gây chiến tranh để bảo vệ hạnh phúc cho các bà mẹ và trẻ em trên thế giới.

Kính thưa các đồng chí!

Ở nước ta, ngay sau khi giành được độc lập, ngày 1/6 và Tết Trung thu (15/8 âm lịch) hàng năm đã thật sự trở thành ngày hội vui chơi tưng bừng của thiếu nhi cả nước. Ngày Quốc tế Thiếu nhi đầu tiên (1/6/1950) trong giai đoạn cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta đang trải qua thời kỳ cam go ác liệt nhất, nhưng Bác Hồ kính yêu vẫn luôn nghĩ tới thiếu nhi cả nước, Bác gửi thư chúc mừng các cháu thiếu niên, nhi đồng.

Bác viết: “Bác thương các cháu lắm, Bác hứa với các cháu rằng đến ngày đánh đuổi hết giặc Pháp, kháng chiến thành công, Bác cùng Chính phủ và các đoàn thể sẽ cố gắng làm cho các cháu dần dần được no ấm, được vui chơi, được học hành, được vui sướng…”.

Từ đó về sau, hàng năm cứ đến ngày Tết thiếu nhi và Tết Trung thu, thiếu nhi cả nước ta lại hân hoan đón thư chúc mừng của Bác Hồ. Bác Hồ luôn hết sức quan tâm, dạy bảo các cháu nên người, trong đó 5 Điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng đã trở thành nội dung giáo dục đối với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

Kính thưa các đồng chí!

Con người ai cũng có những tuổi thơ khác nhau, nhưng những ngày Tết thiếu nhi, hay tết trung thu luôn khắc ghi những kỷ niệm êm đềm về tuổi thơ trong sáng. Và dù cho ta có đi đâu làm gì, vẫn luôn nhớ về tuổi thơ ấy. Chính vì thế, hãy dành cho trẻ nhỏ những ký ức thật đẹp đẽ về tuổi thơ, hãy để cho các cháu được vui chơi, tận hưởng niềm hạnh phúc của mình. Và mong rằng những buổi lễ kỷ niệm, những buổi văn nghệ như ngày hôm nay sẽ phần nào đó giúp các em hiểu được ý nghĩa của ngày quốc tế thiếu nhi và cũng đừng quên chăm ngoan học tập thật giỏi không phụ lòng cha mẹ thầy cô, để mai này trở thành những công dân tốt, xây dựng đất nước phát triển.

Thưa các đồng chí!

Sau một năm học căng thẳng thì mùa hè chính là lúc để các em thiếu niên, nhi đồng vui chơi, thư giãn. Và đây cũng là khoảng thời gian mà các em rời xa mái trường và thiếu sự quản lý của thầy cô giáo, vì thế dễ dẫn đến những tai nạn thương tiếc, nhất là tai nạn đuối nước. Nhằm giảm thiểu các tai nạn đáng tiếc, tôi mong rằng các cấp, các ngành và gia đình thường xuyên chăm lo, giáo dục và bảo vệ các em, tổ chức nhiều hoạt động hấp dẫn để thu hút các em, không để các em tham gia tắm sông, suối, ao, hồ khi không biết bơi hoặc không có người lớn đi cùng. Mùa hè cũng là mùa phát triển của các loại bệnh trong đó có bệnh tay, chân, miệng và bệnh thuỷ đậu vì vậy các bậc phụ huynh nên thường xuyên quan tâm, chăm sóc sức khoẻ của các em.

Với sự chung tay, chung sức của các cấp, các ngành và toàn xã hội, tôi tin tưởng rắng trẻ em của xã Sông Hinh sẽ có một ngày Tết thiếu nhi vui vẻ và một mùa hè đầy hạnh phúc. Cuối cùng, xin kính các đồng chí lãnh đạo, các đồng chí đại biểu, quý bậc phụ huynh dồi dào sức khoẻ. Chúc các em thiếu nhi luôn tràng đầy niềm vui.

Trân trọng cảm ơn!

Bài phát biểu Tết thiếu nhi 1/6 của lãnh đạo xã

Kính thưa các vị đại biểu

Thưa các bậc phụ huynh, các cháu thiếu niên, nhi đồng yêu quý

Bác Hồ kính yêu của chúng ta từng nói “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai” để nhấn mạnh vai trò quan trọng của trẻ em – những chủ nhân tương lai của đất nước. Đồng thời, cũng nhắc nhở các cấp, ngành có trách nhiệm trong việc chăm lo cho sự phát triển của trẻ em.

Hôm nay, nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi 1.6, tôi rất vui mừng được tham dự cùng buổi gặp mặt với các em thiếu nhi trong xã/huyện/tỉnh nhà. Hoà trong không khí vui tươi, phấn khởi của hàng triệu thiếu niên, nhi đồng trong cả nước, thay mặt cho lãnh đạo…. (xã/phường/ cơ quan/ đoàn thể), tôi thân ái chúc các cháu đón Tết thiếu nhi vui vẻ và hạnh phúc, chúc các cháu chăm ngoan, học giỏi.

Thưa các vị đại biểu.

Các cháu thiếu niên, nhi đồng yêu quý

Việc chăm sóc, bảo vệ, và giáo dục cho trẻ em không chỉ là việc của gia đình, nhà trường mà là trách nhiệm của toàn xã hội, các cấp, ban ngành. Trong những năm qua, các bạn nhỏ đã được tạo điều kiện thuận lợi về mặt học tập, vui chơi giải trí. Và tôi cũng rất vui mừng khi biết được trong năm học vừa qua, các cháu đã tích cực trong học tập, rèn luyện, là con ngoan, trò giỏi, có hiếu với ông bà, cha mẹ, hăng hái tham gia nhiều hoạt động xã hội có ích, phù hợp với lứa tuổi.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt thuận lợi ấy thì vẫn còn một số mặt tồn tại như: Tình trạng bạo lực trẻ em, trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em bị bóc lột sức lao động, lang thang vẫn còn xảy ra. Vì vậy, tôi mong rằng các cấp, ban ngành tiếp tục có sự quan tâm, tạo điều kiện hơn nữa với các em.

Ngày 1.6 cũng là ngày đánh dấu các em kết thúc 1 năm học vất vả, rời ghế nhà trường để nghỉ hè bên gia đình, người thân và sinh hoạt tại địa phương. Để giảm thiểu các tai nạn đáng tiếc trong thời gian hè, tôi mong rằng gia đình cùng các ban ngành đoàn thể tại địa phương thường xuyên chăm lo, giáo dục và bảo vệ các em, tổ chức nhiều hoạt động hấp dẫn để thu hút các em, không để các em tham gia tắm sông, suối, ao, hồ khi không biết bơi hoặc không có người lớn đi cùng.

Với sự chung tay gia đình và của toàn xã hội, tôi tin tưởng rằng trẻ em nói chung và các em thiếu nhi ở …. (tên địa phương) nói riêng sẽ có một mùa hè sôi động, bổ ích, lành mạnh và 1 ngày Tết Thiếu nhi tràn đầy hạnh phúc.

Một lần nữa tôi xin kính chúc các quý vị đại biểu, các bậc phụ huynh mạnh khỏe, thành đạt, chúc các em thiếu nhi có 1 ngày Tết Thiếu nhi thật vui vẻ.

Bài phát biểu Tết thiếu nhi 1/6

Kính thưa các đồng chí lãnh đạo

Kính thưa các đồng chí đại biểu

Thưa các bậc phụ huynh và toàn thể các em thiếu nhi thân mến!

Lời đầu tiên, thay mặt cho Ban thường vụ Huyện Đoàn, xin gửi đến các đồng chí lãnh đạo, các đồng chí đại biểu, quý bậc phụ huynh và toàn thể các em thiếu nhi lời chúc sức khoẻ và hạnh phúc.

Kính thưa các đồng chí!

Vào rạng sáng ngày 1-6-1942, bọn phát xít Đức bao vây làng Li-đi-xơ (Tiệp Khắc). Tại đây, chúng đã tàn sát dã man 66 người và đưa 104 em thiếu nhi vào trại tập trung, có 88 em đã bị chết trong các phòng hơi độc, nhiều em khác bị đưa đi làm tay sai cho bọn phát xít. Hai năm sau, ngày 10-6-1944, bọn phát xít Đức lại bao vây thị trấn Ô-ra-đua (Pháp), chúng dồn 400 người vào nhà thờ, trong đó có nhiều phụ nữ và hơn 100 trẻ em, phóng hỏa đốt cháy một cách thảm thương.

Căm phẫn trước tội ác dã man của phát xít Đức, cả loài người tiến bộ trên toàn thế giới đã kịch liệt lên án và đấu tranh để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. Sau khi phát xít Đức bị đánh bại, Nhà nước Tiệp Khắc đã cho xây dựng lại làng Li-đi-xơ và Đài tưởng niệm để khắc sâu tội ác của bọn phát xít. Tháng 12-1949, Liên hiệp Hội phụ nữ Á Phi họp ở Bắc Kinh (Trung Quốc) đã đề nghị và được Liên đoàn phụ nữ Dân chủ thế giới nhất trí chọn ngày 1-6 hàng năm làm ngày Quốc tế Thiếu nhi, nhằm nhắc nhở nhân dân toàn thế giới nhớ đến vụ thảm sát Li-đi-xơ và Ô-ra-đua của bọn phát xít Đức. Từ đó đến nay, những tổ chức phụ nữ thanh niên ở các nước đã lấy ngày 1 – 6 làm ngày biểu dương lực lượng đấu tranh chống các thế lực gây chiến tranh để bảo vệ hạnh phúc cho các bà mẹ và trẻ em trên thế giới.

Kính thưa các đồng chí!

Trong những năm qua, việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục cho trẻ em đã được các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể đặc biệt quan tâm. Đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi về mặt học tập cũng như vui chơi giải trí cho các em. Vì vậy trẻ em hôm nay được chăm sóc hơn, lo lắng hơn, có nhiều cơ hội và điều kiện hơn để phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt thuận lợi ấy thì vẫn còn một số mặt tồn tại như: tình trạng bạo lực trẻ em, trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em bị bóc lột sức lao động, lang thang vẫn còn xảy ra.

Với tinh thần, nhằm nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hội về công tác trẻ em; đồng thời tạo điều kiện cho các em có một cái tết và mùa hè tươi vui đầy bổ ích, Ban Thường vụ Huyện Đoàn đã phối hợp với Phòng Lao động thương binh và xã hội huyện để tổ chức chương trình Vui tết thiếu nhi năm 20…

Kính thưa các đồng chí!

“Trẻ em như búp trên cành, biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan”. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh là người rất yêu quý thiếu nhi. Người luôn dành tình cảm quan tâm đặc biệt đối với thế hệ trẻ. Những lời dạy và bài viết của Người dành cho lứa tuổi thiếu nhi được xem như một trong những di sản vô giá của dân tộc và thế hệ trẻ nước ta. Đó cũng chính là những quan điểm, phương hướng mà Đảng, Nhà nước ta đã và sẽ tiếp tục lấy đó làm phương châm để giáo dục, rèn luyện thế hệ măng non của đất nước.

Thưa các đồng chí!

Mùa hè đến trong niềm vui, niềm khát khao của các em sau một năm học đầy căng thẳng. Đây chính là khoản thời gian các em rời xa mái trường và thiếu sự quản lý của thầy cô giáo, vì thế dễ dẫn đến những tai nạn thương tiếc, nhất là tai nạn đuối nước. Để giảm thiểu các tai nạn đáng tiếc, tôi mong rằng các cấp, các ngành và gia đình thường xuyên chăm lo, giáo dục và bảo vệ các em, tổ chức nhiều hoạt động hấp dẫn để thu hút các em, không để các em tham gia tắm sông, suối, ao, hồ khi không biết bơi hoặc không có người lớn đi cùng. Mùa hè cũng là mùa phát triển của các loại bệnh trong đó có bệnh tay, chân, miệng và bệnh thuỷ đậu vì vậy các bậc phụ huynh nên thường xuyên quan tâm, chăm sóc sức khoẻ của các em.

Với sự chung tay, chung sức của các cấp, các ngành và toàn xã hội, tôi tin tưởng rằng trẻ em của xã……. sẽ có một ngày Tết thiếu nhi vui vẻ và một mùa hè đầy hạnh phúc. Cuối cùng, xin kính các đồng chí lãnh đạo, các đồng chí đại biểu, quý bậc phụ huynh dồi dào sức khoẻ. Chúc các em thiếu nhi luôn tràng đầy niềm vui.

Trân trọng cảm ơn!

10 Bài Văn Phát Biểu Cảm Nghĩ Truyện “Sự Tích Hồ Gươm” Hay Nhất

Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện “Sự tích Hồ Gươm” số 10

Truyền thuyết dân gian vốn là món ăn tinh thần vô cùng phong phú của dân tộc ta, được lưu truyền từ đời này qua đời khác. Thuở ấu thơ ta lớn lên nhờ những câu chuyện kể của bà, của mẹ, lúc trưởng thành ta lại ru con ngủ bằng chính những câu chuyện hấp dẫn ấy. Có rất nhiều câu chuyện đã trở nên quen thuộc trong lòng mỗi người ví như Tấm Cám, Sọ Dừa, Sơn Tinh Thủy Tinh hay Thánh Gióng,… Tựu chung lại những truyền thuyết, những câu chuyện cổ ấy đều phản ánh chân thực khát khao của nhân dân ta về một cuộc sống tốt đẹp, lương thiện, về việc chế ngự thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm với một niềm tin tích cực. Sự tích Hồ Gươm cũng chính là một truyền thuyết như vậy.

Bối cảnh của truyền thuyết diễn ra trong lúc giặc Minh đô hộ nước ta, tuy đã có nghĩa quân Lam Sơn dựng cờ khởi nghĩa chống giặc, nhưng buổi đầu thế lự còn non yếu, nên vẫn thường thua trận. Long Quân thấy nghĩa quân anh dũng, xả thân vì nước nên quyết định cho mượn gươm thần. Tuy nhiên, việc cho mượn gươm Long Quân cũng thiết kế một cách rất tinh tế, như là một thử thách cho Lê Lợi, bởi cái gì dễ có được người ta thường không trân trọng. Hơn thế nữa việc cho mượn gươm có phần thử thách ấy còn giúp Lê Lợi thu nạp được thêm một vị tướng tài là Lê Thận.

Chỉ đến một lần, nghĩa quân thất thế, Lê Lợi phải chạy một mình vào rừng tránh sự truy lùng của giặc, lúc này đây vô tình phát hiện ra ánh sáng kỳ lạ ở một ngọn cây trong rừng, Lê Lợi tò mò trèo lên xem thì phát hiện một chuôi gươm nạm ngọc cực đẹp. Là người nhanh nhạy Lê Lợi lập tức liên tưởng đến lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, ông liền đem chuôi gươm ấy về. Qủa đúng như vậy, khi lắp lưỡi gươm vào chuôi gươm thì vừa in, sau nhiều lần thử thách cuối cùng chuôi và lưỡi gươm cũng tìm được nhau, ý trời đã phó thác cho Lê Lợi làm việc lớn.

Ngoài ra sự tương hợp của chuôi và lưỡi gươm còn thể hiện một lời nhắc nhở rất hay của Long Quân, rằng muốn làm việc lớn trước hết cần sự đoàn kết, nếu chỉ có chuôi gươm đẹp đẽ thì cũng chẳng thể chém đầu tên địch nào, còn nếu chỉ có lưỡi gươm thì cũng chẳng thể dùng bởi thiếu mất chuôi. Hình ảnh chuôi gươm cũng đại diện cho vị chủ tướng là Lê Lợi người lãnh đạo nghĩa quân, lúc nào cũng phải sáng suốt và mạnh mẽ. Hình ảnh lưỡi gươm là đại diện cho quân đội của ta, tiêu biểu là những vị tướng dưới trướng như Lê Thận, người sẽ giúp Lê Lợi chém đầu từng tên giặc cướp nước. Như vậy sự vừa vặn của chuôi và lưỡi gươm chính là biểu hiện của sự phối hợp ăn ý giữa chủ tướng Lê Lợi và nghĩa quân dưới trướng, đó là sức mạnh tổng hòa làm nên chiến thắng của nhân dân ta.

Từ khi có sự trợ giúp của thanh gươm thần, nghĩa quân ta liên tục thắng trận, quân giặc bị đánh đuổi không còn một mảnh giáp, phải đầu hàng và rút quân về nước trong sự nhục nhã. Có được chiến thắng ấy, một phần là nhờ sự thần kỳ của gươm thần mà Long Quân cho mượn, đồng thời gươm ấy đã mang lại niềm tin và nhuệ khí cho nghĩa quân ta, giúp sức mạnh nghĩa quân tăng gấp bội.

Chuyện sau khi Lê lợi đã lên làm vua, trong một lần du thuyền trên hồ Tả Vọng (hồ Gươm bây giờ), thì có rùa Thần lên đòi gươm về cho Long Quân có nhiều ý nghĩa. Đầu tiên là lý lẽ có mượn có trả, Lê Lợi đã chiến thắng quân Minh, đất nước ta đã yên bình, thanh gươm cũng không còn phận sự gì nữa thì nên được trả về cho chủ cũ. Thứ hai là Long Quân muốn gửi gắm một điều rằng, sự trợ giúp của thần linh âu cũng chỉ là một phần nhỏ, còn nếu muốn vận nước hưng thịnh lâu dài thì phải dựa vào tài trị quốc của Lê Lợi, đừng nên ỷ vào việc có gươm thần mà lơ là cảnh giác, bài học của An Dương Vương vẫn còn sáng mãi cho đến tận bây giờ. Dù bất kỳ lý do nào, Long Quân đòi lại gươm cũng thật xác đáng. Câu chuyện trả Gươm cũng giải thích lý do hồ Tả Vọng còn có tên là hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.

Truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm là một truyền thuyết có ý nghĩa sâu sắc, thể hiện lòng tin và khát vọng mạnh mẽ của nhân dân ta về sức mạnh chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Bởi cuộc chiến của nhân dân ta là cuộc chiến vì chính nghĩa, có sự trợ giúp của thần linh, là thuận theo ý trời, những kẻ hung tàn bạo ngược ắt phải thất bại. Sự tích ấy còn là lời lý giải lý thú về những cái tên khác của hồ Gươm.

Sự tích Hồ Gươm là truyền thuyết ca ngợi công lao chống giặc ngoại xâm của chủ tướng Lê Lợi đồng thời lí giải nguồn gốc của một địa danh nổi tiếng của Việt Nam- Hồ Gươm. Cùng với bài Phân tích truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm, các em có thể tìm đọc các bài: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc truyện Sự tích Hồ Gươm, Em hãy đóng vai Lê Thận kể lại chuyện sự tích Hồ Gươm, Phát biểu cảm nghĩ về truyện Sự tích Hồ Gươm, Trong vai Rùa Vàng, hãy kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Gươm.

Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện “Sự tích Hồ Gươm” số 9

Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện “Sự tích Hồ Gươm” số 10

Tìm hiểu, suy ngẫm về chùm truyền thuyết cổ xưa xuất hiện trong thời đại các vua Hùng dựng nước như Con Rồng cháu Tiên; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh… chúng ta thấy các nhân vật và sự kiện lịch sử đã được nhào nặn, kì ảo hoá, lí tưởng hoá khiến cho chất thực mờ đi, chất mộng mơ, lãng mạn, tưởng tượng hiện rõ. Tiếp sau các truyén thuyết đẫm chất mộng, chất thơ ấy, tổ tiên chúng ta sáng tác nhiều truyền thuyết tiêu biểu mang nhiều yếu tố sự thật lịch sử hơn. Một trong những tác phẩm tiêu biểu có cốt lõi lịch sử nổi bật là truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm.

Đây là loại truyền thuyết vừa giải thích nguồn gốc một địa danh vừa tôn vinh những danh nhân, những anh hùng nổi bật trong lịch sử có công với dân, với nước. Sự tích Hồ Gươm là một trong hàng trăm sáng tác dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn ở thế kỷ XV. Tuy tác phẩm mang cốt lõi lịch sử nổi bật, nhưng vẫn có những chi tiết kì ảo, tưởng tượng đặc sắc, toát và nhiều ý nghĩa. Đọng lại trong suy ngẫm và cảm xúc của người kể, người nghe truyền thuyết này là hình ảnh thanh kiếm “Thuận Thiên”. Nói khác đi, đây là câu chuyện “Trời trao gươm báu, việc lớn ắt thành công”.

1. Vì sao đức Long Quân cho mượn gươm?

2. Cách Long Quân cho mượn gươm, Lê Lợi nhận gươm và tổ chức chiến đấu như thế nào?

a) Từ trong lòng nước, lưỡi gươm đến tay người dân. Chàng Lê Thận đánh cá, ba lần quăng chài thả lưới, kéo lưới vẫn chỉ thấy thanh sắt lạ “chui vào lưới mình”. Đưa thanh sắt cạnh mồi lửa, chàng nhận ra một lưỡi gươm. Vậy là, người dân bình thường ấy đã được sông nước tặng vũ khí, thôi thúc chàng lên đường tham gia nghĩa quân. Nhưng “lưỡi gươm” kia vẫn ngủ im. Kể cả lúc chủ tướng Lê Lợi cầm lên xem, thấy hai chữ “Thuận Thiên” khắc sâu vào lưỡi gươm, mọi người vẫn không biết đó là báu vật. “Thuận Thiên” nghĩa là “hợp lòng trời, thuận với ý trời”. Có thể Lê Lợi hiểu nghĩa của hai chữ đó, nhưng chưa thấu tỏ được ý thiêng, thâm thuý của thần linh. Đây cũng là một câu đố, một thứ thách, đòi hỏi trí thông minh, sự sáng tạo của con người.

Trong các truyền thuyết trước, đã xuất hiện những “bài toán”, câu đố. Đến truyện này, câu đố hiện lên ở một vật thiêng bằng chữ thánh hiền khiến cho cả nhân vật trong truyện và người đọc chúng ta băn khoăn, hồi hộp. Câu đố tiếp tục xuất hiện, thần linh tiếp tục thử thách. Lần này sự thử thách không đến với dân mà hiện ra trước mắt người chủ tướng. Trên đường lui quân, Lê Lợi bỗng thấy “có ánh sáng lạ trên ngọn cây đa… trèo lên mới biết đó là một cái chuôi gươm nạm ngọc. Nhớ đến lưỡi gươm ở nhà Lê Thận…”. Ít ngày sau “khi đem tra gươm vào chuôi thì vừa như in”.

Như vậy là trải qua một quá trình thử thách, thần linh đã phát hiện được người đủ tài đủ đức, có trí sáng, lòng thành để trao gươm báu. Ta thử ví dụ, sau khi vớt được thanh sắt – lưỡi gươm, chàng ngư dân Lê Thận không gia nhập nghĩa quân, không chiến đấu dũng cảm để được Lê Lợi quý mến, gần gũi và chủ tướng Lê Lợi khi nhìn thấy cái chuôi gươm nạm ngọc không nhớ tới lưỡi gươm nhà Lê Thận… thì sự việc sẽ ra sao ? Có thể nói, từ trong lòng nước, lưỡi gươm vào tay người dân rồi từ trên rừng sâu, núi cao, chuôi gươm thôi thúc chủ tướng để hoàn thiện một thanh gươm, để hoà hợp ý trời và lòng dân, dũng khí của quân và trí sáng của tướng, hoà hợp lực lượng miền xuôi, sông nước và lực lượng người dân miền núi, rừng già. Điều này gợi nhớ lời dặn xưa của bố Rồng, mẹ Tiên “kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc gì thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn…”.

Các chi tiết xung quanh việc cho mượn gươm, việc nhận gươm và hai chữ “Thuận Thiên” khắc trên gươm lung linh màu sắc kì ảo, toả sáng biết bao ý nghĩa sâu xa. Tất cả đã đọng lại rồi ngân lên trong câu nói của Lê Thận khi dâng gươm cho Lê -Lợi: “Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh eươm thần này để báo đền Tổ quốc !”. Sáng tạo câu chuyện trao gươm “Thuận Thiên” như thế, nhân dân ta khẳng định tính chất chính nghĩa và tôn vinh vai trò, uy tín, tài năng phẩm chất người chủ tướng, vị minh công, người anh hùng Lê Lợi trong công cuộc kháng chiến chống giặc Minh lúc bấy giờ.

Trời thử lòng trao cho mệnh lớn

Ta gắng chí khắc phục gian nan.

Sau này, trong bản hùng văn Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi đã thâu tóm sự việc trời trao gươm, dân gửi niềm tin và ý chí, quyết tâm đánh giặc của Lê Lợi bằng hai câu văn đặc sắc như thế. Không rõ truyền thuyết Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm có trước, hay bài hùng văn của Nguvễn Trãi có trước ? Điều chắc chắn rằng, đối với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nói chung, cá nhân Lê Lợi nói riêng, nhân dân ta dã tôn vinh bằng những hình ảnh, chi tiết, sự việc, lời văn đẹp nhất.

b) Sau khi nhận được gươm thần, nhận sứ mệnh thiêng liêng của Trời Đất và muôn dân, Lê Lợi cùng nghĩa quân đã bừng lên một sức sống mới. “Nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng…, thanh gươm thần tung hoành khấp các trận địa… Uy thế của nghĩa quân vang khắp nơi… Họ… xông xáo đi tìm giặc… Gươm thần mở đường cho họ đánh… cho đến lúc không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước”. Đoạn truyện ở cuối phần một của áng truyền thuyết không có sự việc nào nổi bật mà chỉ là mấy lời trần thuật ngắn gọn. Nhưng lời văn đi liền một mạch, tốc độ lời kể, giọng kể chuyển dộng mỗi lúc một nhanh, dồn dập, sôi nổi… nghe thật hào hùng, sảng khoái. Âm hưởng áng văn chương truyền miệng dân gian như đồng vọng với âm hưởng tác phẩm văn học viết của danh nhân văn hoá Nguyễn Trãi lúc bấy giờ:

Đánh một trận sạch không kình ngạc

Đánh hai trận tan tác chim muông

Cơn gió to trút sạch lá khô

Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ…

(Bình Ngô đại cáo)

Đúng là “Trời trao gươm báu, việc lớn ắt thành công”!

3. Việc lớn thành công rồi, gươm thần trả lại Long Quân như thế nào? Việc ấy có ý nghĩa gì?

Hoàn cảnh diễn ra việc trả gươm khá đặc biệt. Đất nước thanh bình, nhân dân sống yên vui, vua và quần thần được tạm nghi ngơi, dạo mát, ngắm cảnh trên mặt hồ, cái lẵng hoa xanh mát, con mắt ngọc long lanh giữa kinh thành. Hồ có tên là Tả Vọng, có lẽ vì hồ nằm ở phía trái cung vua, nhìn về cung điện. Một cái tên bình thường không có gì đặc sắc. Điều đặc sắc là “Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước”. Trong khi đó lưỡi gươm thần đeo bên người đức vua “tự nhiên động đậy…”. Và Rùa nói được tiếng người : “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân! Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng… Rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước…”, việc trả gươm diễn ra mau chóng, toàn là những chi tiết kì ảo, vừa như có thật, lại vừa như không thật, vừa là chuyện con người lại vừa là chuyện của thần thánh. Nghe chuyện và tưởng tượng, chúng ta không khỏi bàng hoàng, suy ngẫm.

Vậy việc trả gươm trên hồ Tầ Vọng, sau được đổi thành Hồ Gươm, hồ Hoàn Kiếm có ý nghĩa gì? Trước hết việc ấy phản ánh tư tưởng, tình cảm yêu hoà bình của dân tộc ta. Khi có giặc ngoại xâm, cả thần lẫn người, tổ tiên và con cháu hợp sức vung gươm đánh giặc, khi đất nước thanh bình, chúng ta “treo gươm”, “cất gươm”, “trả gươm” về chốn cũ. Việc ấy cũng có nghĩa là: chúng ta “trả gươm” cho thần thánh, nhờ giữ hộ để “gươm” tạm nghỉ ngơi hoá thân vào khí thiêng non nước. Bọn giặc hãy coi chừng! Hồ Tả Vọng, bên cạnh hoàng cung, nay có tên là “Hoàn Kiếm” sẽ lưu giữ thanh gươm “Thuận Thiên” giữa lòng Tổ quốc, mãi mãi lưu giữ chiến công của nghĩa quân Lam Sơn, thường xuyên nhắc nhở nhân dân nhớ ơn người xưa và cảnh giác trước kẻ thù xâm lược. Tên hồ và “ánh sáng le lói dưới mặt hồ xanh” như trong truyền thuyết kể muôn đời toả sáng các ý nghĩa đó.

Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện “Sự tích Hồ Gươm” số 9

Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện “Sự tích Hồ Gươm” số 8

Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện “Sự tích Hồ Gươm” số 9

Truyện cổ tích nằm trong kho tàng truyện cổ dân gian của nước ta. Nó nói lê ước mơ, tâm tư tình cảm của người dân Việt Nam từ thời kỳ xưa truyền cho đời nay. Là những bài học bổ ích để thế hệ con cháu có thể rút ra kinh nghiệm cho riêng mình.

Sự tích Hồ Gươm là một câu chuyện vô cùng nổi tiếng trong kho tàng truyện cổ của nước ta. Câu truyện cổ tích này kể về việc vua Lê Lợi được rùa vàng cho mượn kiếm thần đánh tan giặc ngoại xâm. Chính yếu tôi hư cấu, kỳ ảo đã làm nên sức hấp dẫn của truyện cho tới thế hệ hôm nay mọi người vẫn còn yêu thích truyện này. Bối cảnh truyện viết về những năm thế kỷ XV khi quân Minh sang xâm lăng nước ta, chúng reo cái chết lên những người dân vô tội, coi dân ta như nô lệ của mình, coi nước ta như cỏ rác.

Câu chuyện kể rằng cho một người làm nghề kéo lưới một đêm nọ anh chàng Thuận đi kéo lưới thấy nặng tay anh ta tưởng là đánh được mẻ cá lớn nên mừng lắm. Nhưng kéo lên chỉ là một thanh sắt. Anh lại quăng xuống sông. Nhưng ba lần liên tiếp anh chàng Thuận đều kéo được thanh sát lấy làm lạ nên anh Thuận mới lấy lửa soi kỹ thì nhận ra đó là thanh gươm.

Chiến tranh xảy ra, Thuận gia nhập quân Tây Sơn của Lê Lợi đánh giặc, nhưng do binh mỏng, lực yếu nên quân ta phải chạy thoát thân trong lúc nguy cấp thì Thuận đã dâng hiến thanh gươm của mình cho Lê Lợi.

Lê Lợi cầm lấy và khắc lên thanh gươm hai chữ “Thuận Thiên” có nghĩa là ý trời. Khi Lê Lợi cầm thanh gươm lên tay ngay lập tức thanh gươm phát sáng, sắc nhọn không còn là một thanh sắt han rỉ nữa. Gươm vung tới đâu thì đầu giặc rơi tới đó, khiến cho quân giặc vô cùng khiếp sợ uy danh của Lê Lợi tháo chạy về nước. Quân ta thoát cảnh xâm lăng.

Một hôm nhân cảnh đất nước thái bình, Lê Lê đi thuyền rồng trên sông ngắm cảnh nhân dân thái bình, thịnh vượng khi ông đang đi thì bỗng có một chú Rùa nổi lên xin lại thanh gươm hôm nào. Lê Lợi liền rút thanh gươm đang mang trên mình trao trả cho Rùa thần. Rùa thần ngậm gươm rồi lặn xuống đáy sông để lại một ánh sáng xanh. Từ đó, người ta gọi hồ đó là Hồ Gươm, hay chính là Hồ Hoàn Kiếm, nơi Lê Lợi đã trao trả thanh gươm quý báu cho rùa thần.

Câu chuyện này nó lên tinh thần yêu nước cũng như việc chúng ta đánh giặc ngoại xâm đến cả Long Vương cũng thương tình giúp đỡ thể hiện tinh thần chính nghĩa thuộc về ta. Còn giặc Minh là lũ cướp nước gây ra chiến tranh phi nghĩa, nên bị trời trừng phạt.

Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện “Sự tích Hồ Gươm” số 7

Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện “Sự tích Hồ Gươm” số 8

Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, có rất nhiều truyện cổ tích hay và ý nghĩa, chúng ta không thể không kể đến “Sự tích Hồ Gươm”.

Nước ta lúc bấy giờ đang bị giặc Minh đô hộ, Lê Lợi cùng quân Lam Sơn dựng cờ khởi nghĩa nhưng do ban đầu mới thành lập, đội quân còn yếu thế nên thường bị thua. Chính vì vậy mà Đức Long Quân đã quyết định cho đội quân mượn thanh gươm để giết giặc. Có một người đánh cá tên là Lê Thận, thả lưới ba lần và kéo lên đều là một thanh sắt nhưng nhìn kĩ thì đó là một lưỡi gươm. It lâu sau đó, Lê Lợi bị giặc đuổi vào rừng, trong lúc đêm tối, Lê Lợi thấy có ánh sáng lạ trên ngọn cây. Ông lấy xuống xem thử thì đó là chuôi gươm nạm ngọc.

Ông nhớ đến lưỡi gươm của Lê Thận, mang ra ướm thì vừa như đúc. Hai chi tiết nhặt được lưỡi gươm ở dưới nước và chuôi gươm ở trên rừng có ý nghĩa sâu sắc và thiêng liêng, nó là sự kết hợp sức mạnh của trời đất, rừng biển tạo nên, đó còn là sức mạnh của người dân miền xuôi và miền ngược hợp thành chống giặc ngoại xâm. Tuy lưỡi gươm và chuôi gươm ở hai nơi khác nhau nhưng khi ướm lại thì vừa như đúc, điều đó thể hiện tinh thần đồng lòng, đồng tâm hiệp lực sẵn sàng đứng lên cứu nước.

Gươm thần trao đúng người tài, vì vậy mà mọi cuộc càn quét của quân giặc đều thất bại dưới thanh gươm của ta, đánh đâu thắng đấy, quân giặc chết hàng loạt, làm cho bọn chúng bao phen điêu đứng làm nên sức mạnh vẻ vang. Thanh gươm thể hiện tinh thần đoàn kết của dân tộc, ý chí quật cường của dân ta, mang đến cho dân ta nền độc lập tự chủ.

Khi đã hoàn thành sứ mệnh, Lê Lợi trả lại thanh gươm. Đánh tan bọn giặc, Lê Lợi lên ngôi vua và đóng đô ở Thăng Long. Một ngày nọ Lê Lợi du thuyền rồng ở hồ Tả Vọng. Nhân dịp này, Đức Long Quân sai Rùa Vàng đến đòi lại gươm thần. Lê Lợi hiểu ý, khi Rùa Vàng ngoi lên, Lê Lợi thả thanh gươm xuống, rùa há miệng đón lấy và lặn xuống nước. Hình ảnh Lê Lợi trả lại thanh gươm cho Rùa sau khi đất nước yên bình, không còn bóng kẻ thù thể hiện ý chí, khát vọng của nhân dân ta không thích phải cầm đao kiếm, không thích chiến tranh và sự chết chóc, mong muốn được hòa bình.

Lê Lợi trả gươm ở hồ Tả Vọng, chính vì vậy mà sau này hồ này được lấy tên là hồ Hoàn Kiếm, tức là hoàn trả lại gươm, nhắc nhở mọi người cần đề phòng, có tinh thần cảnh giác đối với thế lực thù địch có tham vọng thâu tóm nước ta. Hồ Hoàn Kiếm là nơi đánh dấu và khẳng định chiến thắng vẻ vang của khởi nghĩa Lam Sơn cũng như tài năng lãnh đạo của Lê Lợi.

Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện “Sự tích Hồ Gươm” số 6

Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện “Sự tích Hồ Gươm” số 7

Có lẽ, khi nhắc đến Hà Nội mọi người đều nghĩ ngay đến Lăng Bác, Chùa Một Cột…. hay là Hồ Gươm còn gọi là Hồ Hoàn Kiếm. Cái tên Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm đã không quá xa lạ đối với mỗi người dân Việt. Truyện cổ tích “ Sự tích Hồ Gươm” là một thiên truyện đặc sắc trong kho tàng văn học Việt Nam, giải thích rõ nguồn gốc của cái tên Hồ Hoàn Kiếm thông qua những chi tiết và nhân vật gắn liền với lịch sử xây dựng đất nước.

Câu chuyện xoay quanh việc nhận được gươm và trả gươm của Lê Lơi, những chi tiết kỳ ảo và hiện thực xen lẫn nhau, đẩy cho cốt truyện lên cao trào, tạo cho người đọc cảm giác chờ đợi kết quả. Với những hình tượng đẹp đẽ như Gươm thần, Rùa vàng…. truyện ca ngợi tính chất chính nghĩa, nhân đạo và chiến thắng vẻ vang của nhân dân ta khi đánh đuổi quân Minh ra khỏi lãnh thổ đất nước dưới sự chỉ đạo của Lê Lợi.

Bố cục của câu chuyện được chia làm hai phần rõ ràng, có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Phần thứ nhất là Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc, phần thứ là người cho Rùa Vàng đến để đòi lại gươm khi đã đánh đuổi được giặc Minh, đất nước trở lại yên bình.

Bấy giờ ở Lam Sơn, Thanh Hóa, quân Minh kéo người sang xâm lược nước ta, nghĩa quân ta dựng cờ khởi nghĩa để chống lại quân địch, vì lực lượng còn non yếu nên đã nhiều lần thất bại. Như chúng ta đã biết, giặc Minh là một lũ khốn nạn, chúng coi nhân dân ta như cỏ rác, quyết tâm tiêu diệt quân ta, tội ác của chúng không thể nào tha thứ được.

Nhận thấy được nghĩa quân ta thất bại liên tục trước kẻ thù, Long Quân đã quyết định cho nghĩa quân ta mượn gươm thần giết giặc, mang lại sự yên bình cho quần chúng nhân dân. Được sự hưởng ứng nhiệt tình của nhân dân cùng với sự giúp sức của thần linh, nghĩa quân đã nhanh chóng tiêu diệt địch, cướp kho lương thực của địch. Từ đó nhân dân ta được ăn no mặc ấm.

Gươm thần xuất hiện bằng cách nào? Trong một lần đánh bắt cá ở sông, Lê Thận cả ba lần đều vớt lên được một thanh sắt. Lấy làm kì lạ, ông nung nó dưới lửa và thấy phát sáng từ đó phát hiện ra lưỡi gươm. Còn Lê Lợi trong một lần trốn chạy quân địch, ông đã phát hiện ra chuôi gươm ở trên ngọn cây và ông nhớ đến có một lưỡi gươm ở nhà Lê Thận. Kỳ lạ thay, chuôi gươm và lưỡi gươm trùng khít vào nhau. Từ đó, nhờ sự giúp sức của gươm thần mà nghĩa quân đi đến đâu, giặc chết đến đấy.

Chi tiết lưỡi gươm xuất hiện dưới nước, chuôi gươm xuất hiện trên rừng, đó như là một lời nhắc nhở chúng ta, cho dù bất cứ ở nơi đâu đi chăng nữa, dân tộc Việt Nam là một, các dân tộc đều có khả năng đánh giặc, cứu nước. Từ đồng bằng cho tới vùng nước non hiểm trở, chỉ cần có lòng yêu nước và tinh thần không chịu khuất phục trước kẻ thù thì ai cũng có thể đứng lên cứu nước. Nếu có sự đồng lòng và tinh thần đoàn kết thì không có bất kì đất nước nào có thể xâm phạm đến độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lanh thổ Tổ quốc. Ngoài ra, qua chi tiết lưỡi gươm và chuôi gươm ở hai nơi khác nhau nhưng khi ghép lại thì vừa khít chứng tỏ nghĩa quân ta trên dưới một lòng, chỉ cần như vậy là đã đánh thắng được kẻ thù.

Sau khi đánh đuổi được giặc Minh, đất nước trở lại yên bình, dân có cơm ăn áo mặc thì Long Quân sai Rùa Vàng đến đòi lại gươm. Sau việc trả gươm, hồ Tả Vọng được đổi tên thành Hồ Gươm hay còn gọi là Hồ Hoàn Kiếm. Với những chi tiết kỳ ảo, không có thật, tác giả dân gian đã dệt nên một câu chuyện thú vị, lôi cuốn, hấp dẫn người đọc, để lại cho con cháu chúng ta nhiều bài học vô cùng quý báu.

Qua truyện “ Sự tích Hồ Gươm”, chúng ta như hiểu thêm về thời kì dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Các thế hệ sau phải biết tiếp nối truyền thống cha ông, đoàn kết một lòng bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước.

Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện “Sự tích Hồ Gươm” số 6

Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện “Sự tích Hồ Gươm” số 5

Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện “Sự tích Hồ Gươm” số 6

Trong hệ thống truyền thuyết của nước ta, có lẽ Sự tích Hồ Gươm là truyền thuyết ít mang tính chất tưởng tượng, kì ảo nhất. Đọc tác phẩm ta như được sống lại những năm tháng chiến đấu hào hùng, oanh liệt của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược. Và càng thêm kính yêu hơn nữa vị anh hùng Lê Lợi đã đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.

Giặc Minh lấy cớ phù Trần diệt Hồ mà thực chất là sang xâm chiếm, đô hộ nước ta. Cuộc sống của nhân dân vô cùng khổ cực, bị quân Minh chèn ép, bức hại. Trước tình cảnh lầm than của nhân dân, Lê Lợi dấy binh khởi nghĩa. Nhưng buổi ban đầu nghĩa quân còn yếu, nhiều lần bị đánh lui. Thấy vậy, Long Quân bèn cho Lê Lợi mượn gươm thần. Nhưng cách Long Quân cho mượn gươm cũng hết sức đặc biệt, ngài không đưa tận tay cho Lê Lợi mà phải trải qua một quá trình gian nan.

Long Quân cho gươm mắc vào lưới đánh cá của Lê Thận ba lần, Lê Thận lần nào cũng gỡ lấy gươm rồi vứt trở lại sông, qua khúc sông khác thả lưới lại vẫn vớt được lưỡi gươm ấy. Thấy sự lạ, Lê Thận bèn mang gươm trở về. Còn chuôi gươm lại là do vị chủ tướng Lê Lợi lấy được trên cây đa. Cách cho mượn gươm của Long Vương cho thấy rằng đây là thanh gươm thần, bởi vậy không thể trao theo một cách thức dễ dàng mà phải vượt qua thử thách mới có được nó. Không chỉ vậy, hình ảnh lưỡi gươm và chuôi gươm được tìm thấy ở hai địa điểm khác nhau (dưới nước, trên rừng) cũng cho thấy muốn đánh lại kẻ thù thì toàn dân ta phải đoàn kết, hợp nhất, chỉ có như vậy mới tạo nên sức mạnh to lớn đánh đuổi kẻ thù.

Chi tiết này giúp chúng ta nhớ lại truyền thuyết Con rồng cháu Tiên khi Lạc Long Quân và Âu Cơ chia năm mươi con lên rừng, năm mươi con xuống biển cai quản các phương, khi có việc thì đoàn kết giúp đỡ nhau. Như vậy, điều tất yếu ở đây lưỡi gươm phải tìm được ở dưới nước, chuôi gươm phải tìm thấy trên rừng, khi khớp vào nhau thì “vừa như in” thể hiện sự đồng lòng, nhất trí của toàn bộ nhân dân miền ngược và miền xuôi. Ngoài ra chi tiết Lê Lợi nhìn thấy lưỡi gươm và bắt được chuôi gươm còn cho thấy để cuộc đấu tranh đi đến thành công còn cần đến sự anh minh, sáng suốt của người lãnh đạo và người đó chính là vị anh hùng Lê Lợi.

Có được gươm thần, sức mạnh của nghĩa quân ngày càng lớn mạnh, chẳng mấy chốc đã đánh lui được quân địch, khiến chúng phải rút lui về nước. Sức mạnh của thanh kiếm cũng là minh chứng cho ta thấy sức mạnh của tinh thần đoàn kết. Dưới sự lãnh đạo anh minh, sáng suốt của Lê Lợi, sự đồng lòng nhất chí của toàn dân thử thách nào cũng có thể vượt qua, kẻ thù nào cũng có thể đánh thắng.

Quân Minh thảm bại, trở về nước, nhân dân ta được hưởng cuộc sống ấm no, yên bình. Một năm sau, Long Quân sai rùa vàng lên đòi lại gươm thần. Không phải lấy lại ngay lúc quân ta giành chiến thắng mà phải một năm sau, bởi lúc này nước nhà mới ổn định, kinh tế quân sự đã được phục hồi và ngày càng vững mạnh. Hình ảnh rùa vàng hiện lên giữa hồ đớp lấy thanh kiếm rồi lặn xuống hồ sâu, mặt hồ vẫn le lói những ánh sáng. Đây là một chi tiết kì ảo mang tính thiêng liêng, huyền bí. Đồng thời chi tiết này cũng để giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm (hồ trả gươm). Hồ Hoàn Kiếm gắn liền với chi tiết mang tính huyền bí đã góp phần thiêng liêng hóa một địa danh lịch sử.

Sự tích Hồ Gươm không chỉ đặc sắc về nội dung mà còn rất phong phú về nghệ thuật. Trong truyền thuyết này có hai câu chuyện vừa lồng ghép vừa tách bạch với nhau: câu chuyện mượn gươm và câu chuyện trả gươm. Chúng có nội dung riêng nhưng đồng thời bổ sung ý nghĩa cho nhau. Không chỉ vậy văn bản là sự kết hợp giữa yếu tố thực và yếu tố tưởng tượng, kì ảo một cách hài hòa, hợp lí.

Với sự kết hợp hài hòa các yếu tố li kì, huyền bí với các yếu tố lịch sử, Sự tích Hồ Gươm không chỉ giải thích nguồn gốc ra đời của tên gọi Hồ Gươm. Mà qua câu chuyện này còn nhằm ca ngợi, tôn vinh tính chất chính nghĩa, tính chất nhân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Tên hồ Hoàn Kiếm đồng thời cũng dùng để đánh dấu chiến thắng của dân tộc, thể hiện ước mơ, khát vọng hòa bình của nhân dân.

Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện “Sự tích Hồ Gươm” số 4

Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện “Sự tích Hồ Gươm” số 5

Nhắc tới Hà Nội là nhắc tới vùng đất chứa đựng nhiều sự tích văn hóa và lịch sử lâu đời. Hà Nội đang vươn mình đón chào những thành tự mới trong cả văn hóa, kinh tế lẫn chính trị xã hội. Ai đã một lần đặt chân đến Hà Nội thì địa điểm đầu tiên không đâu khác ngoài Hồ Gươm hay 36 phố phường. Vậy là người Việt Nam bạn biết Hồ Gươm có một sự tích mà nó gắn ngay trong chính cái tên gọi của nó Hồ gươm hay là Hồ Hoàn Kiếm.

Nói về kho tàng văn học dân gian của nước ta, nếu không nhắc tới sự tích Hồ Gươm thì thật là thiếu sót. Sử dụng yếu tố hoang đường, kỳ ảo để làm tăng thêm phần kịch tính và hấp dẫn cho thiên truyện này, nhất là qua hai lần nhận gươm và trả gươm của Lê Lợi. Hình ảnh chiếc gươm thần dùng để giết giặc, con rùa vàng để ngầm cho chúng ta hiểu đây là cuộc chiến chính nghĩa, ai dám xâm phạm nước Nam thì đều phải nhận lấy hậu quả bại trận như thế này. Truyện như một bản hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược cũng như viết lên một thiên truyện đẹp về nguồn gốc của Hồ gươm.

Lấy bối cảnh đất nước dưới thời vua Lê Lợi trị vì, khi bọn giặc Minh tìm đủ mọi cách để thau tóm nước ta. Truyện được thành 2 phần rõ rệt: lúc vua nhận lấy gươm thần và khi trả gươm về cho Long Quân. Long Quân là nhân vật trong tượng tưởng của nhân dân. Cuộc khởi nghĩa là cuộc chiến chính nghĩa vì nước vì dân nên được tổ tiên giúp đỡ và phù hộ. Trong một lần, sau khi bị quân địch đánh bại vua đành phải lùi vào rừng để bảo vệ tính mạng rồi tiếp tục chiến đấu thì vô tình nhặt được lưỡi chuôi gươm nạm ngọc khi thấy ánh sáng kỳ lạ phát ra từ cây, nhớ ra chiếc gươm mà Lệ Thận vớt được dưới biển liên mang cho Lê Lợi, như dự đoán của Lê Lợi, chúng vừa vặn và đồng nhất với nhau.

Hai chi tiết trục vớt được gươm và Lê Lợi nhặt được chuôi gươm không hề đơn giản chỉ là sự ngẫu nhiên mà qua đó thể hiện được sự dung hòa của đất trời, lòng vua và lòng yêu nước của cả toàn dân tộc được cả trời đất chứng giám và thấu tận trời xanh. Con người trong cùng dân tộc thì luôn hướng về nhau. Chuôi gươm tượng trưng cho nhân dân ở miền ngược, còn lưỡi gươm tượng trưng cho nhân dân miền xuôi, dù có khó khăn như thế nào cũng luôn đồng lòng, cùng vua giữ bờ sông một cõi.

Cái gì cũng cần cho trao cho người có tài và đủ hiền đức mới có thể dựng nên nghiệp lớn. Gươm thần trao cho Lê Lợi là đúng chủ ý của cả toàn dân tộc Việt Nam, sứ mệnh giữ nước, đánh giặc, đưa non sông thu về một mối của Lê Lợi là đúng với lòng dân, luôn được nhân dân tin tưởng. khi đất nước rơi vào tình trạng lâm nguy thì chỉ có trên dưới đồng lòng, nhất trí thì mới hoàn thành được sứ mệnh.

Việc long quân bảo rùa vàng đi lấy lại gươm thần chính là lời nhắc nhở cho vị vua mới Lê Lợi của chúng ta: việc đánh giặc nên dùng bạo lực thì mới có thể giải quyết được, nhưng khi trì vị đất nước yêu chuộng hòa bình, không thích chiến tranh thì hãy nên dùng hồng đức của mình để cai trị thì dân mới phục được. Tuy Lệ Thận nhận gươm trên đất Thanh Hóa nhưng lại trả ở trên sông Tả Vọng, Hà Nội,điều này một lần nữa nhắc về sự ra đời của tên gọi hồ Gươm và hồ Hoàn Kiếm, nếu trả ngay trên đất xứ Thanh thì bị giới hạn về mặt không gian.

Tên gọi Hồ Hoàn Kiếm như là lời cảnh báo cho những kẻ tham lam luôn tìm mọi cách chống phá và thâu tóm nước ta. Nước Việt Nam luôn yêu chuộng hòa bình, đấu tranh giữ nước và dựng nước là truyền thống quý báu của ta cần được gìn giữ và phát huy.

Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện “Sự tích Hồ Gươm” số 4

Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện “Sự tích Hồ Gươm” số 3

Bằng những lời văn ly kỳ, hấp dẫn Sự tích Hồ Gươm đã khái quát một cách ngắn gọn về công cuộc chống quân Minh xâm lược, qua đó ca ngợi sự anh hùng, tinh thần chiến đấu anh dũng, lòng tự tôn dân tộc sâu sắc của quân dân ta thuở bấy giờ. Chi tiết tặng gươm là biểu trưng cho tư tưởng tuân mệnh trời đã có từ hàng ngàn năm nay, trời cao có mắt, vốn rất sáng suốt, hễ là việc chính nghĩa thì thần phật sẽ giúp đỡ, phù hộ bằng một cách nào đó, và người làm việc chính nghĩa luôn chiến thắng mặc dù có phải gặp nhiều khó khăn vất vả. Đây cũng là mô típ và kết cấu thường thấy trong văn học phương Đông, rất đặc sắc, những kiến thức lịch sử dễ dàng đi sâu lòng người đọc người nghe và để lại ấn tượng sâu sắc, cho ta những bài học đạo đức đầy tính nhân văn.

Thuở ấy, giặc Minh nhân lúc nhà Hồ trong cơn nhiễu loạn, mượn cớ sang nước ta với âm mưu xâm lược, đồng hóa biến nước ta thành thuộc địa của chúng, dưới sự đàn áp, bóc lột tàn nhẫn của quân giặc đời sống nhân dân vô cùng khốn đốn, khổ cực, nghĩ mà đau xót. Nghĩa quân Lam Sơn lúc bấy giờ, đứng đầu là chủ tướng Lê Lợi đã đứng lên khởi nghĩa, tuy nhiên trong những năm đầu, nghĩa quân gặp rât nhiều khó khăn. Lực lượng còn non yếu, chưa có người tài ra giúp sức, thiếu quân lương, vũ khí, luôn phải lẩn trốn, tránh bị quân Minh phát hiện để chờ kế lâu dài.

Biết được tình cảnh ấy, lại khâm phục lòng yêu nước, anh hùng của nghĩa quân mà tiêu biểu là Lê Lợi, Long Quân bèn cho mượn gươm thần để giúp nghĩa quân đánh đuổi giặc Minh. Tuy nhiên, ở đời muốn có được thành tựu thì cần phải chịu chút thử thách, Long Quân không chọn cách đưa gươm trực tiếp cho Lê Lợi, mà lại khéo léo thông qua Lê Thận, vốn là một người chài cá, quanh năm lam lũ, qua ba lần vớt được gươm, chàng trai này đã nhận ra có điểm diệu kỳ bèn giữ lại sau ắt có chỗ dùng tới, quả là nhìn xa trông rộng. Không biết sự kiện vớt gươm có ảnh hưởng gì đến chí hướng của Lê Thận hay không nhưng không lâu sau anh đã gia nhập nghĩa quân và trở thành tướng tài dưới trướng của Lê Lợi, lập rất nhiều công lao, cuộc chiến cũng thuận lợi hơn vì có những người tài giúp sức.

Trong một lần ghé nhà Lê Thận, Lê Lợi bỗng phát hiện lưỡi gươm phát sáng ở một góc nhà, trên đó còn có chữ “Thuận Thiên”, dịch ra là thuận theo ý trời, muốn nói rằng gươm này là được trời ban tặng, để giúp làm việc chính nghĩa. Giữa không gian tăm tối ấy, gươm bỗng phát sáng rực rỡ, có lẽ đã nhận ra vị minh quân Lê Lợi, vầng sáng ấy là sự cổ vũ từ thần linh, tổ tiên, tỏ rõ con đường chống quân xâm lược vốn đang khó khăn ngặt nghèo. Chi tiết ly kỳ này có thể xem là điềm báo đầu tiên cho sự thành công vang dội của công cuộc chống quân Minh xâm lược. Tuy có điểm thần kỳ nhưng vì chưa có chuôi nên gươm vẫn phải nằm chờ, chờ một thời cơ chín muồi hơn.

Ít lâu sau, trong một trận đánh quân ta thất thế phải rút lui, trên đường tháo chạy Lê Lợi vô tình thấy trên ngọn cây có một chuôi gươm nạm ngọc đang phát sáng trong rừng, bằng đầu óc nhanh nhạy và trí nhớ của một vị minh quân Lê Lợi lập tức nghĩ đến lưỡi gươm có chữ “Thuận Thiên” ngày đó ở nhà Lê Thận. Từ đó gươm đã có chuôi, phát huy được sức mạnh cường đại, đưa nghĩa quân ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, khiến quân Minh nhiều phen kinh hồn bạt vía, cuối cùng bại trận thảm hại mà trở về nước. Gươm là biểu trưng cho sức mạnh “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”, trên thuận trời cao, dưới hợp ý dân, việc Lê Thận vớt được lưỡi gươm ở dưới sông, Lê Lợi lại nhận được chuôi ngọc ở trên rừng là ẩn ý sâu xa về sự dung hòa hai yếu tố sông và núi là biểu trưng cho “địa lợi” đồng thời là sự hòa hợp giữa nhân dân và nghĩa quân. Chi tiết gươm và chuôi vừa khít mang ý nghĩa của sự đoàn kết, tương trợ, gắn bó không rời giữa quân và dân ta, cả nước một lòng dẹp tan giặc Minh.

Con đường nhận gươm cũng trải qua nhiều gian nan giống với việc chinh chiến chống quân Minh xâm lược, có câu “dục tốc bất đạt”, chuyện gì cũng cần có một con đường và kế sách vẹn toàn, cái gì có một cách dễ dàng thì khó bền lâu, bởi ta thường không xem trọng. Đây cũng có thể xem là bài học mà Long Quân muốn gửi gắm cùng với việc ban gươm thần để giúp nghĩa quân chiến thắng kẻ thù, đem về hòa bình và độc lập cho Đại Việt.

Dẹp tan quân xâm lược, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, một năm sau khi đất nước đã ổn định, Long Quân sai Rùa thần lên đòi Lê Lợi trả lại gươm, ý muốn nói phúc trạch tổ tiên, thần linh đã giúp đỡ giữ nước, về sau công cuộc cai trị chỉ còn trông cậy vào sự nỗ lực của bậc minh quân như Lê Lợi và các trung thần cùng nhau gánh vác. Ánh sáng le lói nằm sâu dưới lòng hồ, sau khi rùa ngậm gươm biến mất như là ánh hào quang của chiến tích huy hoàng, là mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc, mãi mãi vẫn còn in sâu trong tâm trí nhân dân Đại Việt ta.

Lê Lợi trả gươm đại diện cho lòng yêu mến hòa bình, ý muốn sống trong thanh bình, an cư lạc nghiệp của nhân dân ta, gươm đã về với nơi linh thiêng, hy vọng tổ tiên sẽ mãi phù hộ cho đất nước, cho dân tộc được thịnh vượng, không phải sống trong cảnh lầm than, đổ máu.Sự tích Hồ Gươm là một truyện mang nhiều yếu tố kỳ ảo, gắn liền với lịch sử dân tộc trong cuộc kháng chiến với quân Minh xâm lược của Lê Lợi.

Truyện là niềm tự hào, đồng thời ca ngợi tinh thần anh dũng trong công cuộc chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta, tấm lòng kiên cường ấy đã cảm động đến tổ tiên, thần linh, được thần linh phù hộ giúp đỡ vượt qua khó khăn. Hồ Tả Vọng đổi tên thành Hồ Gươm, như nhắc nhở con dân ta tuyệt đối không thể quên những trang sử hào hùng của dân tộc, đồng thời phản ánh khát vọng hòa bình, cùng tinh thần cảnh giác cao độ với những thế lực đang nhòm ngó nước ta.

Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện “Sự tích Hồ Gươm” số 2

Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện “Sự tích Hồ Gươm” số 3

Có những tác phẩm nói về lịch sử khiến chúng ta yêu mến và hứng thú nhưng góp phần để tạo ra những hứng thú ấy phải kể đến những sự tích, huyền thoại trong tác phẩm ấy. Có thể nói nó rất quan trọng và mang lại sự hấp dẫn cho những tác phẩm văn học mà nói về lịch sử của nhân dân ta thời bấy giờ.

Sự tích Hồ Gươm là một thiên truyện vô cùng đẹp đẽ trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam. Trong việc được gươm và trả gươm của Lê Lợi, yếu tố hiện thực và kì ảo hòa quyện với nhau tạo nên sức hấp dẫn kì lạ. Bằng những hình tượng cực kì đẹp đẽ như Rùa Vàng, gươm thần, truyện ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống giặc Minh xâm lược. Truyện cũng nhằm giải thích nguồn gốc tên gọi của hồ và ca ngợi truyền thống đánh giặc giữ nước oai hùng, bất khuất của dân tộc ta.

Bài này được chia bố cục thành hai phần đó là phần Long Vương cho Lê Lợi mượn gươm thần và đoạn hai là sau khi đất nước sạch bóng quân thù thì long vương đòi lại gươm thần ấy. Thứ nhất là khi Long Vương cho mượn gươm thần. Bối cảnh của truyện là thế kỉ XV, giặc Minh sang xâm chiếm nước ta. Chúng coi dân ta như cỏ rác và làm nhiều điều bạo ngược khiến thiên hạ căm giận đến tận xương tủy. Tội ác của chúng quả là trời không dung, đất không tha. Chính vì thế mà nhân dân ta căm phẫn lòng chúng ta giận không nguôi nhưng thế lực chúng ta còn yếu. Thấy được điều đó Long Vương đã cho vua Lê Lợi mượn chiếc gươm thần để đánh bay kẻ thù.

Đó là ba lần thả lưới mới thấy được thanh gươm ấy. Có thể nói rằng cách cho mượn của Long Vương thật khéo, không đưa trực tiếp mà diễn ra dưới tình huống kéo lưới. Trên thanh gươm có khắc hai chữ “thuận thiên” là ý trời. Một lần bị giặc truy đuổi, Lê Lợi cùng một số tướng sĩ phải chạy vào rừng. Bất ngờ, ông nhìn thấy trên ngọn cây có ánh sáng khác lạ. Ông trèo lên xem thử, nhận ra đó là một chuôi gươm nạm ngọc. Nhớ tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lợi gỡ lấy chuôi gươm mang về. Đem lưỡi gươm Lê Thận bắt được dưới nước tra vào chuôi gươm bắt được trên rừng thì vừa như in. Hai hình ảnh đó một ở nước một ở rừng cho thấy linh khí của sông núi hun đúc thành. Thế rồi nhờ thanh gươm ấy mà vua Lê Lợi đã chiến thắng quét sạch những tên xâm lược khốn nạn.

Đến khi quét sạch bóng quân thù trong một lần đi tản mạn trên dòng sông ấy, đến giữa dòng thì thấy một con rùa vàng nổi lên nói là đòi lại thanh kiếm báu. Đó chính là thần Kim Quy ngày nay mà chúng ta vẫn hay gọi. Lê Lợi hoàn lại thanh kiếm và từ đó nơi đây có tên gọi là Hồ Gươm hay là Hồ Hoàn Kiếm.

Như vậy ta thấy chuyện Long Quân cho mượn gươm được tác giả dân gian miêu tả rất khéo. Nếu để Lê Lợi trực tiếp nhận chuôi gươm và lưỡi gươm cùng một lúc thì sẽ không thể hiện được tính chất toàn dân, trên dưới một lòng của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến. Thanh gươm Lê Lợi nhận được là thanh gươm thống nhất, hội tụ tư tưởng, tình cảm, sức mạnh của toàn dân trên mọi miền đất nước.

Sau việc Lê Lợi trả gươm cho Long Quân, hồ Tả Vọng được đổi tên là Hồ Gươm (hay hồ Hoàn Kiếm). Tên hồ Hoàn Kiếm (trả gươm) có ý nghĩa là gươm thần vẫn còn đó và nhắc nhở tinh thần cảnh giác đối với mọi người, răn đe những kẻ có tham vọng dòm ngó đất nước ta. Tên hồ đánh dấu và khẳng định chiến thắng hoàn toàn của khởi nghĩa Lam Sơn đối với giặc Minh, phản ánh tư tưởng yêu hòa bình đã thành truyền thống của dân tộc ta.

Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện “Sự tích Hồ Gươm” số 1

Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện “Sự tích Hồ Gươm” số 2

Ai đã một lần đặt chân đến Hà Nội đều không thể không đến thăm Hồ Gươm. Hồ Gươm như một lẵng hoa xinh đẹp nằm giữa lòng thành phố. Sự tích cái tên Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm đã gắn liền với gần ngàn năm lịch sử của đất Thăng Long.

Bố cục của truyện gồm hai phần: Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần đánh giặc và sau khi đất nước sạch bóng quân thù, Long Vương đòi lại gươm. Bối cảnh của truyện là thế kỉ XV, giặc Minh sang xâm chiếm nước ta. Chúng coi dân ta như cỏ rác và làm nhiều điều bạo ngược khiến thiên hạ căm giận đến tận xương tủy. Tội ác của chúng quả là trời không dung, đất không tha.

Bấy giờ, ở vùng Lam Sơn tỉnh Thanh Hóa, nghĩa quân dựng cờ khởi nghĩa nhưng vì thế lực còn non yếu nên thua trận liên tiếp. Thấy vậy, Long Quân quyết định cho họ mượn thanh gươm thần để giết giặc. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã được tổ tiên, thần linh giúp đỡ và nhân dân nhiệt tình hưởng ứng.

Lê Lợi và Lê Thận nhận được gươm thần không phải từ một thế giới xa lạ nào mà ở ngay chính trên quê hương họ. Lê Thận đi kéo lưới ở bến sông, ba lần kéo lên đều chi được một thanh sắt. Lần thứ ba, ông nhìn kĩ thì là một lưỡi gươm. Con số 3 theo quan niệm dân gian tượng trưng cho số nhiều, có ý nghĩa khẳng định và ý nghĩa tạo tình huống, tăng sức hấp dẫn cho truyện. Lê Thận đem lưỡi gươm ấy về cất ở xó nhà rồi gia nhập nghĩa quân Lam Sơn và sau này trở thành người tâm phúc của Lê Lợi. Nhân một hôm đến nhà Lê Thận, chủ tướng Lê Lợi nhìn thấy lười gươm rực lên hai chữ Thuận Thiên (thuận theo ý trời) bèn cầm lên xem nhưng chưa biết đó là gươm thần.

Một lần bị giặc truy đuổi, Lê Lợi cùng một số tướng sĩ phải chạy vào rừng. Bất ngờ, ông nhìn thấy trên ngọn cây có ánh sáng khác lạ. Ông trèo lên xem thử, nhận ra đó là một chuôi gươm nạm ngọc. Nhớ tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lợi gỡ lấy chuôi gươm mang về. Đem lưỡi gươm Lê Thận bắt được dưới nước tra vào chuôi gươm bắt được trên rừng thì vừa như in.

Không phải tình cờ người xưa để cho Lê Thận bắt được lưỡi gươm từ dưới đáy sông và Lê Lợi bắt được chuôi gươm từ trong rừng thẳm. Hai chi tiết đó có dụng ý nhấn mạnh gươm thiêng là do linh khí của sông núi hun đúc mà thành. Lưỡi gươm dưới nước tượng trưng cho hình ảnh miền xuôi, chuôi gươm trên rừng tượng trưng cho hình ảnh miền núi. Hai hình ảnh ấy kết hợp lại, ý nói ở khắp nơi trên đất Việt, các dân tộc đều có khả năng đánh giặc, cứu nước. Từ đồng bằng sông nước tới vùng núi non hiểm trở, mọi người đều một lòng yêu nước và sẵn sàng đứng lên cứu nước, giết giặc ngoại xâm.

Tuy lưỡi gươm ở nơi này, chuôi gươm ở nơi khác nhưng khi đem lắp vào nhau thì vừa như in. Điều đó thể hiện nghĩa quân trên dưới một lòng và các dân tộc đồng tâm nhất trí cao độ trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, đánh đuổi ngoại xâm. Gươm thiêng phải được trao vào tay người hiền tài, có lòng yêu nước nhiệt thành, có ý chí cứu nước. Cho nên mới có chi tiết thú vị: Ba lần Thận kéo lưới lên đều chi được một thanh sắt (lưỡi gươm); trong đám người chạy giặc vào rừng sâu, chỉ một mình Lê Lợi nhìn thấy ánh sáng lạ phát ra từ ngọn cây cao, nơi có treo chuôi gươm báu. Và một hôm, khi chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tòng đến nhà Thận. Trong túp lều tối om, thanh sắt hôm đó tự nhiên sáng rực lên ở xó nhà. Ánh sáng của thanh gươm và hai chữ Thuận Thiên khắc trên gươm như một lời khuyến khích, động viên của thần linh, của tổ tiên đối với Lê Lợi. Thuận Thiên là hợp ý trời. Hãy hành động cứu nước vì hành động đó hợp với lẽ trời. Mà đã hợp lẽ trời thì tất yếu sẽ hợp với lòng người và tin chắc sẽ thành công.

Đằng sau hình ảnh có vẻ hoang đường ấy chính là ý chí của muôn dân. Ý dân là ý trời. Trời trao mệnh lớn cho Lê Lợi cũng có nghĩa là nhân dân tin tưởng, trao ngọn cờ khởi nghĩa vào tay người anh hùng áo vải đất Lam Sơn. Gươm chọn người và người đã nhận thanh gươm, tức là nhận trách nhiệm trước đất nước, dân tộc. Lời nói của Lê Thận khi dâng gươm báu cho Lê Lợi đã phản ánh rất rõ điều đó. Đây là trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền tổ quốc.

Như vậy là gươm báu đã trao đúng vào tay người hiền tài, cho nên đã phát huy hết sức mạnh lợi hại của nó. Từ khi có gươm thiêng, nhuệ khi của nghĩa quân Lam Sơn ngày một tăng, đánh đâu thắng đấy, bao phen làm cho quân giặc bạt vía kinh hồn. Sức mạnh đoàn kết của con người kết hợp với sức mạnh của vũ khí thần kì đã làm nên chiến thắng vẻ vang. Chuyện Long Quân cho mượn gươm được tác giả dân gian miêu tả rất khéo. Nếu để Lê Lợi trực tiếp nhận chuôi gươm và lưỡi gươm cùng một lúc thì sẽ không thể hiện được tính chất toàn dân, trên dưới một lòng của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến Thanh gươm Lê Lợi nhận được là thanh gươm thống nhất, hội tụ tư tưởng, tình cảm, sức mạnh của toàn dân trên mọi miền đất nước.

Lúc ở nhà Lê Thận, lưỡi gươm tỏa sáng trong góc nhà tối giống như cuộc khởi nghĩa chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn đã được nhen nhóm từ trong nhân dân. Ánh sáng thanh gươm thúc giục mọi người lên đường. Ánh sáng phát ra lấp lánh từ gươm thiêng phải chăng là ánh sáng của chính nghĩa, của khát vọng tự do, độc lập muôn đời. Thanh gươm tỏa sáng có sức tập hợp mọi người. Gươm thần tung hoành ngang dọc, mở đường cho nghĩa quân đánh tràn ra mãi cho đến lúc không còn bóng dáng một tên giặc Minh nào trên đất nước ta.

Đánh tan quân xâm lược, non sông trở lại thanh bình. Lê Lợi lên ngôi vua, đóng đô ở Thăng Long. Một ngày nọ, vua Lê cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng trước kinh thành. Nhân dịp này, Long Quân sai Rùa Vàng đòi lại gươm thần và Lê Lợi hiểu ý thần linh, đã trao gươm cho Rùa Vàng. Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm thần để đánh giặc, nay đất nước đã yên bình thì đồi gươm lại.

Rùa Vàng há miệng đón lấy gươm thần và lặn xuống nước. Gươm và Rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh. Đấy là ánh sáng của hào quang chiến thắng vẻ vang, ánh sáng của quyết tâm giết giặc bảo vệ tổ quốc. Những hình ảnh thần kì trên đã để lại ấn tượng đẹp đẽ trong lòng bao người. Chi tiết này có ý nghĩa lớn lao: Khi vận nước ngàn cân treo sợi tóc, thần linh, tổ tiên trao gươm báu cho con cháu giữ gìn giang sơn, bờ cõi. Nay đất nước độc lập, bắt đầu giai đoạn xây dựng trong hòa bình thì gươm báu – hùng khí của tổ tiên lại trở về cõi thiêng liêng.

Hình ảnh Lê Lợi trả gươm đã nói lên khát vọng hòa bình của dân tộc ta. Dân tộc Việt Nam yêu hòa bình, không thích chiến tranh nhưng kẻ nào xâm phạm đến chủ quyền độc lập, tự do của đất nước này đều sẽ được một bài học nhớ đời. Việc cho mượn gươm và đòi lại gươm của Long Quân như một lời răn dạy chí tình của ông cha ta đối với vị vua mới Lê Lợi: trừng trị kẻ thù thì phải dùng bạo lực, còn cai trị nhân dân thì nên dùng ân đức.

Lê Lợi nhận gươm trên đất Thanh Hóa nhưng lại trả gươm tại hồ Tả Vọng ở Thăng Long, Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hóa thì ý nghĩa của truyền thuyết này bị giới hạn bởi vì lúc này, Lê Lợi đã là vua và kinh thành Thăng Long là thủ đô, tượng trưng cho cả nước. Việc trả gươm diễn ra ở đây mới thể hiện hết được tư tưởng yêu hòa bình và tinh thần cảnh giác của toàn dân tộc.

Sau việc Lê Lợi trả gươm cho Long Quân, hồ Tả Vọng được đổi tên là Hồ Gươm (hay hồ Hoàn Kiếm). Tên hồ Hoàn Kiếm (trả gươm) có ý nghĩa là gươm thần vẫn còn đó và nhắc nhở tinh thần cảnh giác đối với mọi người, răn đe những kẻ có tham vọng dòm ngó đất nước ta. Tên hồ đánh dấu và khẳng định chiến thắng hoàn toàn của khởi nghĩa Lam Sơn đối với giặc Minh, phản ánh tư tưởng yêu hòa bình đã thành truyền thống của dân tộc ta. Cái tên Hồ Gươm gắn liền với huyền thoại lịch sử ấy sẽ mãi mãi tồn tại với thời gian, với sự ngưỡng mộ của bao thế hệ Việt Nam yêu nước.

Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện “Sự tích Hồ Gươm” số 1

Đọc truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm”, ta không chỉ được sống lại những năm tháng gian lao và anh dũng của ông cha ta thuở “bình Ngô” mà còn được bồi đắp, nâng cao thêm niềm tự hào dân tộc, được chiêm ngưỡng những di tích lịch sử, văn hóa trên cố đô Thăng Long.

Đăng bởi: Văn Phước

Từ khoá: 10 Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện “Sự tích Hồ Gươm” hay nhất

Cập nhật thông tin chi tiết về 6 Bài Phát Biểu Tổng Kết Năm Học Hay Nhất trên website Bpco.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!