Bạn đang xem bài viết Bộ Tộc Giàu Có Và Chuyên Khoe Trang Sức Ở Tây Tạng được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Bpco.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đối với người Khampa, trang sức, thắt lưng và mũ thường được làm từ vàng, bạc để thể hiện sự giàu có, sung túc của chủ nhân.
Du lịch Tây Tạng tham quan bộ tộc giàu có và chuyên khoe trang sứcKham là khu vực đông nam của cao nguyên Tây Tạng, với diện tích gần 900.000 km2 và dân số hơn 2 triệu người. Nơi này trải rộng khắp 4 tỉnh của Trung Quốc: vùng phía đông Tây Tạng, phía nam Thanh Hải, phía tây Tứ Xuyên và phía tây bắc Vân Nam.
Kham là nơi trú ngụ của bộ tộc Khampa. Họ được biết đến như những chiến binh dũng mãnh của vùng đất Tây Tạng. Cả đàn ông và phụ nữ ở đây đều có vóc dáng cao lớn, khỏe mạnh cùng với tính cách mạnh mẽ và cởi mở, hướng ngoại. Họ có thể dễ dàng nhận ra trong đám đông với những phụ kiện bằng vàng hoặc bạc, tóc tết và làn da màu tím.
Với lối sống du mục đặc thù từ thời tổ tiên, người Khampa không có tài sản cố định như nhà cửa, đất đai mà thường dự trữ vàng bạc, trang sức và lưu truyền từ đời này qua đời khác. Lượng châu báu này chính là biểu tượng cho sự giàu có và địa vị xã hội của một gia đình trong bộ tộc. Vì vậy, người Khampa đánh giá quyền lực và địa vị trong cộng đồng của một người bằng số lượng trang sức người đó mang trên mình.
Đồ trang sức của người dân bộ tộc Khampa rất cầu kỳ và rực rỡ. Phụ nữ thường đội mũ, đeo vòng cổ đính đá hổ phách, ngọc lam, san hô và bạc hoặc vàng. Thắt lưng của họ còn được dát đá quý hoặc ngà. Ngoài ra, vòng tay từ sừng động vật và những chiếc nhẫn lớn, to bản có giá trị lên tới hàng trăm nghìn USD cũng là những phụ kiện không thể thiếu đối với người Khampha, trong các dịp lễ hội và cả đời thường.
Những bộ vòng cổ xa xỉ có khối lượng lên tới 30 kg. Tuy vậy, không ai cảm thấy phiền toái mà ngược lại rất tự hào và hãnh diện khi được thể hiện sự giàu có của gia đình và bản thân.
Theo truyền thuyết, bộ tộc Khampa sống trên cao nguyên bí ẩn tuyết phủ quanh năm là con cháu của vị Thần chiến tranh và thần Sắc đẹp. Vì vậy, họ nổi tiếng với những phụ nữ xinh đẹp và những đàn ông dũng cảm.
Mặc dù phải sống trong môi trường khắc nghiệt nhưng người Khampa không bao giờ bỏ cuộc. Họ sống sót trong cuộc chiến với thiên nhiên.
Ở Trung Quốc, có rất nhiều câu chuyện về bộ tộc Khampa toàn người trường thọ và không bao giờ bị bệnh. Truyền thuyết kể rằng, ở vương quốc biệt dược có một vị vua vì cảm mến sự dũng cảm và sắc đẹp của người Khampa nên thường chữa bệnh miễn phí cho họ.
Cuối cùng, vị vua này còn truyền lại cho người Khampa tất cả bí quyết ông tìm kiếm được trong suốt cuộc đời của mình, trong đó có cả phương thuốc chữa bách bệnh. Kể từ đó, người trong bộ tộc Khampa không bao giờ bị ốm.
Thực tế, truyền thuyết kể về người Khampa không bao giờ bệnh chỉ là một câu chuyện cường điệu về sự cường tráng và mạnh mẽ của người trong bộ tộc này. Từ xa xưa, người Khampa có truyền thống đặc biệt chú trọng việc chăm sóc sức khỏe. Trong điều kiện sống khắc nghiệt, họ có phương pháp phòng ngừa bệnh tật hiệu quả bằng các hình thức vận động và chế độ ăn uống lành mạnh. Đó chính là bí quyết tạo nên sự cường tráng, khỏe mạnh của một bộ tộc “không bao giờ ốm”.
Theo Ngọc Mai/Vnexpress
Đăng bởi: Tuấn Trần Mạnh
Từ khoá: Bộ tộc giàu có và chuyên khoe trang sức ở Tây Tạng
Kinh Nghiệm Du Lịch Tây Tạng
Nằm ở độ cao trung bình trên 4.000m so với mực nước biển, Tây Tạng có bầu không khí loãng cao nhất hành tinh với nền văn hóa đặc trưng không nơi nào có được. Vì vậy mà khi đi du lịch Tây Tạng, hành khách cũng nên bỏ túi những kinh nghiệm đặc biệt sau đây:
Đi khi nào?
Khí hậu ở đây là rất khô suốt 9 chín tháng trong năm. Phía bắc Tây Tạng có nhiệt độ cao trong mùa hè và rất lạnh về mùa đông, có nhiều danh lam thắng cảnh và một số phong tục tập quán lạ.
La Sa nằm ở sườn phía Bắc núi Hy Ma Lai A, cả năm phần lớn là trời nắng, ít mưa, mùa đông rét, mùa hè nóng, thuộc khí hậu khô hạn nửa gió mùa cao nguyên, nhiệt độ bình quân năm 7,4 độ C; mùa mưa tập trung vào ba tháng bảy, tám và chín; lượng mưa khoảng 500 mm/năm; thời gian nắng chiếu trong cả năm là 3000 tiếng đồng hồ trở lên, được gọi là “ Thành phố ánh nắng”. La Sa không khí trong lành, ánh nắng chan hòa, ngày ấm đêm mát, là một thắng cảnh nghỉ mát hiếm có.
La Sa nằm trên cao nguyên Thanh Tạng nóc nhà thế giới, bình quân cao hơn mặt biển từ 3600 mét trở lên, khí áp thấp, mật độ không khí nhỏ, hàm lượng Ô-xi so với nội địa bình quân ít từ 25 đến 30% . Người mới đến đây đều có phản ứng cao nguyên với mực độ khác nhau như: Nhức đầu, khó thở v v. Ngày đầu tiên sau khi đến La Sa nên nghỉ ngơi thích đáng thì các triệu chứng trên sẽ giảm nhẹ hoặc không xảy ra. Từ tháng 4 đến tháng 10 là mùa du lịch lý tưởng nhất của Tây Tạng.
Đến, đi lại bằng gì?
Ngày 1/7, tuyến đường sắt dài 1.956 km, nối liền thành phố Cách Nhĩ Mộc (Golmud) của tỉnh Thanh Hải với thủ đô Lhasa của Tây Tạng, bắt đầu đi vào hoạt động, đem đến cho khách du lịch cơ hội đi du lịch Tây Tạng giá rẻ và an toàn.
T27 là chuyến tàu khá đặc biệt nối liền Bắc Kinh và Tây Tạng, chuyến tàu chạy trên cung đường cao nhất thế giới (đạt độ cao gần 5.000 m), ở độ cao này, không khí tương đối loãng và áp suất giảm, vì vậy tàu sẽ cung cấp thêm dưỡng khí trên tàu cho khách cảm thấy thoải mái.
Hầu hết các khách du lịch đều thuê tàu biển để đi lại Tây Tạng, nhưng điều này là không thật sự cần thiết. Xe buýt chạy hầu hết các tuyến xung quanh Lhasa, đến Shigatse, Gyantse, Ðền thờ Sakya và Lhatse. Đi nhờ xe là một khả năng, bạn sẽ vẫn phải trả tiền, nhưng chỉ một phần nhỏ.
Những người có nhiều thời gian có thể, có thể đi bộ, đi xe đạp xung quanh các cao nguyên. Một sự kết hợp giữa đi xe đạp và đi nhờ xe là cách tốt nhất để đi du lịch ở Tây Tạng. Xe taxi rất có sẵn ở Tây Tạng. Taxi ở Lhasa, Shigatse và Ali giá tiêu chuẩn là Y10 đến bất cứ nơi đâu trong thành phố.
Ăn uống
Các món ăn thông thường của người Tây Tạng nhìn chung là khó ăn, rau quả rất hiếm, loại thịt phổ thông nhất ở xứ này là thịt cừu và thịt bò (thường là hấp hoặc ướp muối).
Hai món truyền thống là bánh Tsampa và trà bơ cũng khá khó nuốt do có quá nhiều sữa và mỡ trâu. Hiện nay ở Tây Tạng đã có rất nhiều nhà hàng bán đồ Trung Quốc, Nepal, Ấn Độ, và đồ Tây.
Tuy vậy tốt nhất khi đi bạn nên mang theo bánh lương khô, mỳ gói, ruốc khô để đề phòng trường hợp bạn không thể ăn uống được gì.
Mua sắm, giá cả
Chỗ ở và thực phẩm ở Tây Tạng rất kinh tế. Các chi phí chính – trừ khi bạn có nhiều thời gian và thích thú đi du lịch – là đến xung quanh. Nếu bạn thực sự muốn xem nhiều nơi trong một một không gian của thời gian ngắn, bạn nên thuê một chiếc xe và lái xe. Thuê xe ngay tại khách sạn có thể mất khoảng 30$US người/ngày. Các chi phí cho một nhóm du lịch 6 người với các trạm dừng xe buyt từ Lhasa đến biên giới Nepal là khoảng 200$.
Nếu bạn không có thuê phương tiện giao thông, chi phí rất hợp lý. Nếu bạn đang ở Lhasa và tham quan cảnh tượng xung quanh, bạn có thế chi tiêu thoải mái trên 20$ mỗi ngày, ở trong một nhà trọ hay ở phòng có 2 người. Bên ngoài thành phố, bạn có thể tiêu thoải mái, đặ biệt là nếu bạn đang đi nhờ xe hoặc đi xe đạp. Nên nhớ rằng, mức vé có thể thực sự tăng thêm: thăm cảnh đẹp ở Lhasa và kết thúc bằng cuộc dạo xung quanh mất khoảng 60$ trong mức phí thù lao.
Bạn phải chuẩn bị quần áo ấm loại hai lớp có thể chống thấm nước, nếu đi vào mùa đông thì phải mang theo giày lội tuyết. Nên mang giày thể thao, ưu tiên nhẹ và thoáng khí; thuê người bán khâu đế mép giày để đảm bảo độ bền khi leo núi. Nói chung, đi Tây Tạng, bạn không nên mặc váy vì không phù hợp thời tiết. Hơn nữa, khi vào chùa và cung điện, phụ nữ bị cấm mặc đồ ngắn. Đi vào chùa không nói to, đi hành lễ thì phải theo chiều kim đồng hồ.
Đi du lịch Tây Tạng, nên mua một ba lô nhỏ đựng vật dụng thiết yếu theo người (nên mua loại có khe thoát khí ở lưng), một túi to hoặc vali đựng tất cả những thứ khác còn lại. Lưu ý: những thứ cần mang theo cố gắng tối thiểu, cái gì có thể mua được ở các khu du lịch thì không nên mang theo để giảm kích thước hành lý. Mang thức ăn đóng hộp để phòng lúc bất khả kháng.
Khi thăm các điểm du lịch ở Tây Tạng, du khách nên mang theo một bình đựng nước ấm – không nên uống nước lạnh, mang theo trà gừng để uống nhằm chống cảm, tăng nhiệt lượng rất tốt.
Người dân Tây Tạng rất thân thiện và nhiệt tình. Vào các nhà hàng ở Tây Tạng, du khách được tiếp đón trọng thị, ân cần. Khi muốn đưa vật gì cho khách thì họ đều nghiêng mình, một tay đưa lên ngực một tay đưa đồ cho khách. Khi làm gì sai với khách, họ xin lỗi một cách chân thành, không phải một lần mà hai, ba lần xin lỗi. Mua sắm tại các cửa hàng của người Tây Tạng không cần phải trả giá vì hàng luôn được bán đúng giá.
Đăng bởi: Cường Trần Quốc
Từ khoá: Kinh nghiệm du lịch Tây Tạng
5 Bác Sĩ Nhi, Chuyên Khoa Hô Hấp Giỏi Và Giàu Kinh Nghiệm Tại Tp.hcm
TS.BS Trần Anh Tuấn
Tiến sĩ, Bác sĩ Trần Anh Tuấn là một cái tên lớn trong chuyên khoa Nhi hô hấp với hơn 30 năm kinh nghiệm. chúng tôi Trần Anh Tuấn hiện là bác sĩ cao cấp, Trưởng khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi đồng 1, Phó Chủ tịch Hội Hô hấp Nhi Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội Hô hấp TPHCM, Phó Chủ tịch Chi hội Miễn dịch – Dị ứng Nhi Việt Nam.
TS.BS Trần Anh Tuấn chuyên khám và điều trị các bệnh: hen phế quản; tràn khí màng phổi; tràn mủ; lao sơ nhiễm; bệnh lý màng phổi; viêm thanh khí phế quản; viêm phế quản phổi; bệnh lý thanh quản; khí phế quản; bệnh lý phổi; bệnh lý lồng ngực; bệnh lý các cơ hô hấp cho trẻ; dãn phế quản; dị vật đường thở…
Quá trình học tập của chúng tôi Trần Anh Tuấn:
Tốt nghiệp Đại học Y Dược TPHCM năm 1989.
Năm 1994, ông hoàn thành khoá Đào tạo chuyên sâu về Hồi sức – Cấp cứu Nhi tại Đại học René-Descartes (Pháp).
Quá trình công tác của chúng tôi Trần Anh Tuấn:
TS.BS Trần Anh Tuấn hiện là bác sĩ cao cấp, Trưởng khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi đồng 1.
Phó Chủ tịch Hội Hô hấp Nhi Việt Nam.
Phó Chủ tịch Hội Hô hấp TPHCM.
Phó Chủ tịch Chi hội Miễn dịch – Dị ứng Nhi Việt Nam.
Giảng viên thỉnh giảng tại trường Đại học Y Dược TPHCM, Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, Khoa Y trường Đại học Quốc gia TPHCM.
Hiện nay, chúng tôi Trần Anh Tuấn đang công tác tại Bệnh viện Nhi đồng 1 và phòng khám tư tại 26 Lạc Long Quân, Phường 3, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh.
Thứ 2 – thứ 7: 17h00 – 21h00
Chủ nhật: 15h30 – 17h30
TS.BS Trần Anh Tuấn
PGS.TS.BS Phạm Thị Minh HồngTS.BS Trần Anh TuấnTS.BS Trần Anh Tuấn
PGS.TS.Bác sĩ Phạm Thị Minh Hồng là một trong những Bác sĩ chuyên khoa Hô hấp giỏi ở Thành phố Hồ Chí Minh với hơn 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực khám và chữa bệnh hô hấp ở trẻ em. Hiện tại bác sĩ Hồng phụ trách khoa Hô Hấp tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài làm việc tại bệnh viện, bác sĩ còn là giảng viên của trường ĐH Y Dược TPHCM.
Quá trình học tập của PGS.TS.Bác sĩ Phạm Thị Minh Hồng:
1982 – 1988: Bác sĩ đa khoa tại Đại học Y Dược TPHCM
1988 – 1992: Bác sĩ nội trú Nhi tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 TPHCM
1998: Thạc sĩ Y học tại Đại học Y Dược TPHCM
2001 – 2004: Tiến sĩ Y học tại Đại học Y Dược TPHCM
2009: Được phong hàm Phó giáo sư
2007 – 2010: Cử nhân Ngữ Văn Anh tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM.
Quá trình công tác của PGS.TS.Bác sĩ Phạm Thị Minh Hồng:
1988 – 1992: Bệnh viện Nhi Đồng 1, TPHCM
1992 – 2023: Khoa Hô hấp, Bệnh viện Nhi Đồng 2, TPHCM
2013 – 2023: Phòng khám Nhi, Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM.
Hội viên:
Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhi khoa TPHCM
Hội viên Hội Nhi khoa Việt Nam
Hội viên Hội Hô hấp TPHCM
Hội viên Hội Hô hấp Việt Nam.
Hiện nay, PGS.TS.Bác sĩ Phạm Thị Minh Hồng đang thăm khám tại phòng khám Nhi – Bệnh viện Đai học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh và phòng khám tư tại đường Số 145 đường Trần Não, Phường Bình An, Quận 2, TPHCM.
PGS.TS.BS Phan Hữu Nguyệt DiễmPGS.TS.BS Phạm Thị Minh HồngPGS.TS.BS Phạm Thị Minh Hồng
PGS.TS.BS Phan Hữu Nguyệt Diễm là một trong những Bác sĩ chuyên khoa Hô hấp giỏi ở Thành phố Hồ Chí Minh với hơn nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực khám và chữa bệnh hô hấp ở trẻ em. Bác sĩ Phan Hữu Nguyệt Diễm hiện đang là Trưởng khoa Nội tổng quát 2 tại Bệnh viện Nhi Đồng 1. Bên cạnh đó, bác sĩ còn làm việc tại phòng khám tư nhân nhằm đáp ứng nhu cầu thăm khám ngoài giờ của nhiều bệnh nhân.
PGS.TS.BS Phan Hữu Nguyệt Diễm chuyên khám, điều trị các bệnh: hen phế quản; tràn khí màng phổi; tràn mủ; lao sơ nhiễm; bệnh lý màng phổi; viêm thanh khí phế quản; viêm phế quản; bệnh lý thanh quản; khí phế quản; bệnh lý phổi; bệnh lý lồng ngực; dãn phế quản; dị vật đường thở…
Quá trình học tập của chúng tôi Phan Hữu Nguyệt Diễm:
Tốt nghiệp bác sĩ đa khoa tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Thạc sĩ Y học tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Tiến sĩ Y học tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Quá trình công tác của chúng tôi Phan Hữu Nguyệt Diễm:
Bác sĩ tại phòng khám Nhi, Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Giảng viên – Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh
Trưởng khoa Nội tổng quát 2 – Hô hấp – Bệnh viện Nhi Đồng 1.
Hội viên Hội Hô hấp Thành phố Hồ Chí Minh
Hội viên Hội Hô hấp Việt Nam.
Hiện nay, PGS.TS.Bác sĩ Phan Hữu Nguyệt Diễm đang công tác tại Bệnh viện Nhi đồng 1 và phòng khám tư tại 49B đường 16, P.4, Q.8, Thành phố Hồ Chí Minh.
THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Địa chỉ: 49B đường 16, P.4, Q.8, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: 028 3856 9032
Giờ mở cửa:
Thứ 2 – 6: từ 17h00 – 20h00
Sáng thứ 7: 07h00-10h00
PGS.TS.BS Phan Hữu Nguyệt Diễm
ThS.BS Nguyễn Thái SơnPGS.TS.BS Phan Hữu Nguyệt Diễm
ThS.BS Nguyễn Thái Sơn là một trong những là bác sĩ với nhiều năm kinh nghiệm trong chuyên ngành Nhi khoa đặc biệt là chuyên khoa Hô hấp và sốt xuất huyết tại thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tại bác sĩ Sơn đang là Phó khoa Hô Hấp bệnh viện Nhi Đồng 1 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
ThS.BS Nguyễn Thái Sơn chuyên khám và điều trị một số bệnh lý thuộc Nhi khoa: tràn khí màng phối, viêm thanh khí phế quản,hen phế quản, lao sơ nhiễm, nhiễm khuẩn tai mũi họng, bệnh lý về màng phổi, viêm phế quản phổi, lấy dị vật đường thở…
Quá trình học tập của chúng tôi Nguyễn Thái Sơn:
Tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa loại giỏi tại Trường Đại học Y dược TPHCM vào năm 1995.
Tốt nghiệp Bác sĩ nội trú Nhi tại Trường Đại học Y dược TPHCM vào năm 1999.
Quá trình công tác của chúng tôi Nguyễn Thái Sơn:
Phó khoa Hô hấp tại Bệnh viện Nhi Đồng 1.
Giảng viên bộ môn Nhi tại Trường Đại học Y dược TPHCM.
Hiện tại bác sĩ công tác tại Phòng khám chúng tôi Nguyễn Thái Sơn.
Hội Hô hấp TP HCM.
Hội Nhi khoa TP HCM và các tỉnh phía Nam.
Hiện nay, chúng tôi Nguyễn Thái Sơn đang công tác tại Bệnh viện Nhi đồng 1 và phòng khám chúng tôi Nguyễn Thái Sơn.
Địa chỉ: 63 Đường Trần Mai Ninh, Phường 12, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0358 654 470
Giờ mở cửa: Thứ Hai – Chủ Nhật: 17:00 – 20:00
ThS.BS Nguyễn Thái Sơn
ThS.BS Trần Thị Thu LoanThS.BS Nguyễn Thái SơnThS.BS Nguyễn Thái Sơn
ThS.BS Trần Thị Thu Loan – Nguyên trưởng khoa Hô Hấp, Bệnh viện Nhi Đồng 2 (2007-2023). chúng tôi Trần Thị Thu Loan được đánh giá là một bác sĩ giỏi, tận tâm với nhiều năm kinh nghiệm trong khám và điều trị các bệnh lí Hô hấp nhi khoa.
ThS.BS Trần Thị Thu Loan đang là bác sĩ điều trị cấp cao, Khoa Nhi & Nhi sơ sinh, Bệnh viện FV, chuyên khám và điều trị các bệnh: hen phế quản; tràn khí màng phổi; tràn mủ; lao sơ nhiễm; bệnh lý màng phổi; viêm thanh khí phế quản; viêm phế quản phổi; bệnh lý thanh quản; khí phế quản; bệnh lý phổi, lồng ngực; dãn phế quản; dị vật đường thở.
Quá trình học tập của chúng tôi Trần Thị Thu Loan:
Khoa nội, Đại học Y Dược, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, năm 1987.
Thạc sĩ Nội khoa, Đại học Y Dược, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, năm 2005.
Nội soi phế quản, Đại học Y Dược, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, năm 2000.
Quá trình công tác của chúng tôi Trần Thị Thu Loan:
Bác sĩ điều trị cấp cao, Khoa Hô hấp & Hồi sức, Bệnh viện Nhi đồng 2, Thành phồ Hồ Chí Minh, Việt Nam, năm 1988 – 2004.
Phó trưởng Khoa Nhi & Nhi sơ sinh, Bệnh viện Nhi đồng 2, Thành phồ Hồ Chí Minh, Việt Nam, năm 2004 – 2007.
Trưởng Khoa Hô hấp, Bệnh viện Nhi đồng 2, Thành phồ Hồ Chí Minh, Việt Nam, năm 2007 – 2023.
Bác sĩ điều trị cấp cao, Khoa Nhi & Nhi sơ sinh, Bệnh viện FV, năm 2005 – 2010.
Bác sĩ điều trị cấp cao, Khoa Nhi & Nhi sơ sinh, Bệnh viện FV, từ năm 2014.
Hội Hô Hấp Thành phố Hồ Chí Minh.
Hội Hô Hấp Việt Nam.
Hội Hen – Dị ứng – Miễn dịch Lâm sàng Thành phố Hồ Chí Minh.
Hiện nay, chúng tôi Trần Thị Thu Loan đang công tác tại Bệnh viện FV và phòng khám tư Nhi khoa Mỹ Kim Clinic.
Điện thoại: 028 5412 1012
Giờ mở cửa: Thứ 2-7 từ 17g00 đến 20g00
ThS.BS Trần Thị Thu chúng tôi Trần Thị Thu Loan
Do sức đề kháng còn yếu nên trẻ nhỏ rất dễ mắc bệnh về đường hô hấp nếu không được chăm sóc và bảo vệ đúng cách. Việc đưa con đi khám ở đâu tốt và uy tín tại chúng tôi là mối băn khoăn của nhiều cha mẹ. Hy vọng cha mẹ sẽ tìm được địa chỉ thăm khám phù hợp cho bé khi cần thiết.
Đăng bởi: Văn Thương
Từ khoá: 5 Bác sĩ Nhi, chuyên khoa hô hấp giỏi và giàu kinh nghiệm tại TP.HCM
15 Ngôi Chùa Nổi Tiếng Ở Miền Tây Nam Bộ
Chùa Dơi
Chùa Dơi
Chùa Dơi
Chùa Vĩnh TràngNằm trên đường Nguyễn Trung Trực của phường 8, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Chùa Vĩnh Tràng được xem là một trong những công trình tôn giáo tiêu biểu có kiến trúc độc nhất vô nhị ở Việt Nam. Đặc biệt, chùa là đại diện xứng đáng với nhiều danh hiệu gắn liền với hai chữ “bề thế”, “tuyệt hảo”, “đặc biệt” và “tuyệt vời”. Trước khi trở thành một ngôi đại tự có quy mô cỡ lớn ở Tiền Giang nói riêng và miền Tây nói chung. Ban đầu, chùa chỉ là một thảo am nhỏ do ông bà tri huyện Bùi Công Đạt xây dựng vào cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX (thời vua Gia Long) để tu tập tại gia.
Chùa Vĩnh Tràng
Chùa Vĩnh Tràng
Chùa Kh’ LeangĐược xây dựng vào năm 1533 trên một khuôn viên rộng 3.825 mét vuông Chùa Kh’ leang là một trong những chùa Khmer cổ kính và đẹp nổi tiếng ở Sóc Trăng. Cũng như chùa Dơi và chùa Chén Kiểu, chùa Kh’ leang ban đầu cũng được xây dựng bằng gỗ, tre, gạch, đất, đá và lá cây là chính. Tuy nhiên, sau nhiều lần trùng tu mở rộng, của được xây cất bằng gạch ngói và tạo tác kiến trúc theo kiểu Angkor truyền thống như hiện nay.
Chùa Kh’ leang
Chùa Kh’ leang
Chùa Chén KiểuChùa Chén Kiểu hay còn gọi được là chùa Sà Lôn tọa lạc bên Quốc lộ 1A, cách trung tâm thành phố Sóc Trăng khoảng 12 km về hướng Bạc Liêu tại địa phận xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên. Chùa Chén Kiểu được khởi công xây dựng vào năm 1815 với với tên theo tiếng Khmer là Wath Sro Loun, từ Wath Sro Loun có nguồn gốc từ chữ Chro Luong – là tên của một con rạch chạy dọc theo đường làng trước đây ở gần chùa. Do phiên âm tiếng Khmer khó đọc nên người Việt đã độc từ Sro Loun thành tư Sà Lôn.Cũng như những ngôi chùa Khmer tại tỉnh Sóc Trăng, chùa lúc đầu được xây dựng bằng vách đất, gỗ, lá cây và dừa nước. Trong thời gian chiến tranh, dưới sự tàn phá của bom đạn, ngôi chùa bị hư hại hàng nặng, nhất là ngôi chánh điện. Đến năm 1969, chùa được xây dựng lại theo kiến trúc như ngày nay, gồm: Chánh điện, sala, tháp bảo, nơi để sách kinh…
Chùa Chén Kiểu
Chùa Chén Kiểu
Chùa Xiêm CánChùa Xiêm Cán
Chùa Xiêm Cán
Chùa ÂngĐây là một trong những ngôi chùa tiêu biểu trong hệ thống 141 ngôi chùa Khmer ở Trà Vinh. Theo Bảng Di tích lịch sử chùa Âng, thì chùa có từ năm 990… Đến năm 1695, ngôi chính điện được xây dựng lại bằng lá tre. Năm 1842, chùa được xây dựng lại bằng gỗ quý (rui, mè và 60 cây cột), lợp ngói và tường xây. Sau đó, chùa còn được trùng tu vài lần nữa.
Chùa nằm trong khuôn viên có diện tích khoảng 4 ha, có hào nước sâu bao bọc, và được xây dựng theo lối kiến trúc trang trí chùa Khmer Nam Bộ.
Cổng chùa được xây dựng với ba ngọn tháp ở trên, có đắp hình chằn. Hai bên trụ cổng là hình vũ nữ Kẽn naarr và tượng người đầu chim (Krũd). Chánh điện quay về hướng Đông, tọa lạc nên một nền cao 2 m. Mái của chính điện được cấu tạo gồm ba cấp, hai mái trên cùng thì dốc và cao hơn mái còn lại. Các gò mái có thần rắn Naga, đuôi cong vút, tượng trưng cho sự dũng mãnh vĩnh cửu. Ở các đầu cột là những tượng vũ nữ Kẽn naarr và tượng người đầu chim (Krũd) với hai tay chống đỡ mái. Quanh chính điện có trụ cột, hàng rào với đầu thần Bayon bốn mặt. Ngoài ra ở đây còn có tượng chằn Yeak mặc áo giáp với khuôn mặt dữ dằn… Ngoài ra, trong khuôn viên chùa còn có các hạng mục công trình khác như: trai đường, giảng đường, các Tăng xá và các tháp chứa di cốt…
Địa chỉ: Khóm 4, phường 8, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh.
Chùa Âng
Chùa Âng
Chùa Phật Lớn Núi Cấm, An GiangChùa Phật Lớn (tên đầy đủ là Thiền viện chùa Phật Lớn) là một ngôi chùa danh tiếng ở vùng Châu Đốc – An Giang được ông Cao Văn Long (Bảy Do) xây dựng vào năm 1912 trên độ cao 562 mét. Sở dĩ chùa có tên là Phật Lớn vì trong chùa có thờ một tượng Phật cao 1,8 mét. Tượng phật này vào thời điểm ấy có kích thước to lớn hơn các tượng thờ khác ở trong vùng nên người ta gọi để phân biệt với chùa Phật Nhỏ ở hướng đông trên ngọn núi này.
Chùa Phật Lớn Núi Cấm, An Giang
Chùa Phật Lớn
Chùa Đất SétChùa Đất Sét (tên chữ là Bửu Sơn Tự), tọa lạc tại số 286 đường Tôn Đức Thắng, phường 5, thành phố Sóc Trăng. Một ngôi chùa nổi tiếng ở Sóc Trăng lọt vào danh sách những ngôi chùa đẹp nhất miền Tây với công trình nghệ thuật vĩ đại của dòng họ Ngô mà tiêu biểu là ông Ngô Kim Tòng (1909 – 1970). Hiện tại, chùa Đất Sét đang lưu giữ khoảng hơn 208 pho tượng Phật được nặn bằng đất, 156 con rồng uốn khúc nằm chầu xung quanh đỡ từng mái tháp.
Ngôi chùa này đã có hơn 100 năm tuổi, là công sức của hơn 40 năm ròng lao động, với sự sáng tạo bền bỉ. Đặc biệt trong chùa có 8 cây nến khổng lồ gồm 6 cây lớn vẫn chưa đốt và 2 cây nhỏ hơn thì đang cháy. Trọng lượng mỗi cây nến lớn nặng khoảng 200 kg, cao tới 1,6 m, ước tính cháy liên tục trong khoảng 70 năm. Ngoài ra, chùa còn nổi bật về không gian bài trí tượng thờ hài hòa tư tưởng trong “Tam giáo đồng nguyên” (Phật, Nho, Lão). Từ tượng A Di Đà, Di Lặc, Quan Thế Âm, Khổng Tử, Ngọc Hoàng Thượng đế, Lão Tử… cho đến tượng Diêu Trì Kim Mẫu. Tất cả đều nói lên ý thâm sâu về một xã hội tiếp biến nhiều đạo lý của xã hội ngày ấy.Địa chỉ: Số 186 đường Tôn Đức Thắng, phường 5, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng.
Chùa Đất Sét
Chùa Đất Sét
Chùa Kỳ SonChùa Kỳ Son
Chùa Kỳ Son
Thiền viện Trúc Lâm Phương NamNổi tiếng là ngôi chùa có quy mô nhất lớn nhất ở miền Tây Nam Bộ được đề xuất xây dựng bởi Đại tướng Phạm Văn Trà – nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng (nhiệm kỳ 1997 – 2001). Việc đề xuất xây dựng hoàn toàn dựa trên mong muốn, nguyện vọng của tăng ni và bà con Phật tử tại thành phố Cần Thơ trong việc khôi phục phái Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử của Phật Hoàng Trần Nhân Tông. Sau quá trình hoàn thiện hồ sơ cũng như nhận quyên góp từ quý Phật tử, Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Cần Thơ chính thức khởi công xây dựng vào ngày 16 tháng 7 năm 2013 trên diện tích 38.016 m² và khánh thành vào ngày 17 tháng 5 năm 2023. Tổng mức chi phí xây dựng cho tất cả các hạng mục tại Thiền viện là 145 tỷ đồng.
Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam
Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam
Chùa Viên Giác Bến TreTọa lạc tại số 7C đường Hoàng Lam, phường 5, thành phố Bến Tre trên một diện tích hơn 3.500 mét vuông. Chùa Viên Giác là ngôi chùa cổ có phong cách kiến phúc truyền thống đẹp được xây dựng vào khoảng năm Canh Ngọ 1870. Nguyên thủy, chùa là do người Khmer xây dựng lên, tuy nhiên các nhà sư Khmer trù trì không được lâu thì bỏ đi, dẫn đến việc ngôi chùa lần hồi bị xuống cấp và đổ nát. Đến năm Canh Tý (1900), Hòa thượng Viên Giác (1876 -1947) thấy ngôi chùa bị hư hỏng quá nhiều nên đứng ra kêu gọi các Phật tử đóng góp tiền công để xây lại ngôi tam bảo. Việc trái thiết chế được khởi công vào ngày 4 tháng 11 năm Ất Mão (1915), nhưng do chiến tranh nên đến năm 1921 mới hoàn thành với kiến trúc như bây giờ.
Chùa Viên Giác
Chùa Viên Giác
Chùa Huỳnh Đạo, An GiangChùa Huỳnh Đạo
Chùa Huỳnh Đạo
Chùa Hang, An GiangChùa Hang hay còn gọi là Phước Điền Tự, một ngôi chùa đẹp có lịch sử hơn 100 năm do bà Lê Thị Thơ (biệt danh bà Thợ), pháp hiệu Diệu Thiện thành lập nên. Ban đầu, chùa chỉ là một chiếc am nhỏ bằng tre lợp lá. Năm 1885, cảm mến công đức bà Thợ, ông phán Thông (Nguyễn Ngọc Cang) đã cùng Nhân dân Châu Đốc quyên góp tiền và ngày công xây dựng lại chùa, với nền lót gạch tàu, cột bằng căm xe, kèo thao lao…Từ năm 1937 đến nay, chùa đã nhiều lần được trùng tu, xây dựng và hoàn thiện như bây giờ.
Chùa Hang
Chùa Hang
Chùa Ghositaram, Bạc LiêuĐịa chỉ: Xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi, thành phố Bạc Liêu.
Chùa Ghositaram
Chùa Ghositaram
Chùa Tiên Châu, Vĩnh LongChùa Tiên Châu tọa lạc ở cù lao An Bình thuộc xã An Bình, Long Hồ, Vĩnh Long. Chùa còn có tên gọi khác là chùa Di Đà hay Tô Châu và mọi người thường truyền miệng nhau rằng đây là một trong những ngôi chùa linh thiêng nhất ở đất Vĩnh Long đồng thời thu hút rất nhiều khách thập phương đến tham quan, vãn cảnh hằng năm.
Kiến trúc Chùa Tiên Châu được xây dựng theo hình chữ tam, 3 gian nối liền nhau, gồm có chánh điện, hậu tổ, hậu liêu. Chùa Tiên Châu có tất cả 96 cột gỗ tròn, các kèo, xuyên, trính đều được chạm trổ khéo léo qua bàn tay tinh xảo của các nghệ nhân, nhất là có sự hỗ trợ của những người thợ tài hoa từ kinh đô Huế vào. Toàn bộ gỗ xây dựng Chùa đều là danh mộc được thả bè từ Campuchia về đây.
Nằm trên vùng đất của Cù lao An Bình nên xung quanh chùa là những vườn cây trái sum suê chín thơm tươi mát. Nơi đây sẽ cho du khách một cảm giác trải nghiệm thật tĩnh lặng và tâm hồn thư thái nhất khi đặt chân đến. Đời sống tâm linh là liều thuốc tinh thần rất hiệu quả cho nhiều người trong cuộc sống bồn bề hiện nay. Tuy không biết rằng, những điều ta cầu nguyện khấn vái có thành sự thật nhưng phần nào giúp con người được nhẹ nhàng hơn khi có một chỗ để tin để dựa dẫm vào. Ngoài ra, kiến trúc của những ngôi chùa cũng là điều mà thế hệ ngày này cần tìm hiểu.
Địa chỉ: Xã An Bình, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
Chùa Tiên Châu
Chùa Tiên Châu
Đăng bởi: Hằng Hằng
Từ khoá: 15 Ngôi chùa nổi tiếng ở miền Tây Nam Bộ
Nhẫn Lông Đuôi Voi Tây Nguyên Và Sức Mạnh Đầy Bí Ẩn
Không rõ từ khi nào và từ bao giờ mà lời đồn về lông đuôi voi đã xuất hiện trong dân gian. Đó chính là sức mạnh vô cùng thần kỳ: vừa xua đuổi tà ma lại còn có thể đem lại may mắn trong tình duyên hay gia tăng sức khỏe. Chính vì vậy mà rất nhiều du khách khi du lịch Tây Nguyên đến với Buôn Đôn đều mong muốn có thể sở hữu một chiếc nhẫn đầy quyền lực này.
Bùa hộ mệnh may mắn cho tình yêu đôi lứaVới những người Ê-đê hay M’nông thì loài voi từ lâu đã được coi là một con vật vô cùng linh thiêng và chính vì vậy mà lông đuôi voi cũng rất ‘’linh’’. Bên cạnh những giá trị vật chất, tượng trưng cho sự giàu có thì loài voi còn có giá trị tinh thần tượng trưng cho nét đẹp truyền thống của người dân tại mảnh đất này.
Theo truyền thuyết được kể lại qua nhiều đời của người Ê-đê, câu chuyện kể lại rằng trước đây có một đôi nam nữ yêu thương nhau thắm thiết nhưng họ lại thuộc về 2 gia tộc có hận thù sâu sắc với nhau vì vậy mà cuộc hôn nhân của họ ngay lập tức đã bị phản đối. Với lòng quyết tâm, chàng trai kia đã không ngại đường xá xa xôi mà lăn lội nhiều ngày liền trong rừng để tìm đến vị thần Voi – thần Nguăch Ngual để ngài giúp đỡ 2 người có thể đến với nhau.
Thấu hiệu được nguyện vọng của chàng trai, thần Voi đã giúp đỡ họ bằng cách tặng 1 chiếc lông đuôi voi. Nhờ đó mà cặp đôi vượt qua được mọi sự ngăn cách của họ hàng hai bên, hóa giải được hận thù từ đó được chính thức thành vợ thành chồng sống với nhau tới đầu bạc răng long. Câu chuyện về tình yêu của họ rất nhanh chóng được lan truyền khắp nơi và vì thế mà lông đuôi voi đã được coi như ‘’tín vật định tình’’ có khẳ năng đem lại nhiều sự may mắn, hạnh phúc với những ai yêu thương nhau bằng cả tấm lòng.
Lông đuôi voi – sự chung thủy sắt sonTại bản Đôn, có một voi cái tên Ttep lớn lên cùng với một con voi đực từ nhỏ. Người ta nói rằng Ytep đã ‘’yêu’’ chàng voi đó và nhất định chỉ sinh coi với chàng voi đó mà thôi. Về sau, con voi đực kia đã bị đem bán sang một buôn làng khác. Và đến mùa sinh sản, Ytep cùng với chàng voi kia băng rừng, vượt suối để đến với nhau. Sau khi voi đực qua đời, Ytep tuyệt nhiên không muốn sinh con với bất kỳ con voi nào khác nữa. Có lẽ bởi vì vậy mà người dân Tây Nguyên còn cho rằng lông đuôi voi tượng trưng cho sự chung thủy sắt son của vợ chồng.
Lông đuôi voi Tây Nguyên – tránh được tà maVới người Ê-đê, M’nông, loài voi là loài vật vô cùng linh thiêng nên phần lông đuôi voi cũng rất linh có khả năng xua đuổi thú dữ, tránh được yêu ma quỷ quái. Ngoài ra, chủ nhân khi mang theo lông voi còn có khả năng dự đoán được những trở ngại, khó khăn sắp xảy ra trên đường đi để tìm cách đề phòng. Vì vậy, xưa kia khi chuẩn bị vượt núi bằng rừng họ thường đem theo lông voi để cầu bình an may mắn.
Đăng bởi: Thạch Sống
Từ khoá: Nhẫn lông đuôi voi Tây Nguyên và sức mạnh đầy bí ẩn
Trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú Tây Nguyên – Đắk Lắk
Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Tây Nguyên
4.8
/ 5
(17 đánh giá)
Trường THPT – Đắk Lắk
Địa chỉ:45 Thủ Khoa Huân, Thành Nhất, Thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk
Điện thoại:0262 3891 309
Giờ hoạt động:
Thứ Hai, Thứ Ba, Thứ Tư, Thứ Năm, Thứ Sáu, Thứ Bảy: 08:00 đến 17:00
Chủ Nhật: Đóng cửa
Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Tây Nguyên là một trong những Trường THPT tại Đắk Lắk, có địa chỉ chính xác tại 45 Thủ Khoa Huân, Thành Nhất, Thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk.
Hotline chính thức của nhà trường là: 0262 3891 309. Đây là hotline tiếp nhận mọi phản ánh, cũng như tư vấn và giải đáp mọi câu hỏi thắc mắc của quý phụ huynh.
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TÂY NGUYÊN
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TÂY NGUYÊN tra cứu mã số thuế 6001375884 – Tổ 38 Khối 4 – Phường Thành Nhất – TP.Buôn Ma Thuột – Đắk Lắk.
Trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú Tây … – InfoDoanhNghiep
Trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú Tây Nguyên – TP.Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk Mã số thuế: 6001375884, giám đốc: Đỗ Xuân Bính.
Ngoài ra đây là các trang mạng xã hội của nhà trường giúp bạn biết thêm các thông tin hoạt động mới nhất của trường.
Địa chỉ: Thành phố Buôn Ma Thuột – Đắk Lắk. Cấp học: Trung học cơ sở. Loại hình đào tạo: Chính quy. Nhóm trường: Công lập. Năm thành lập: Website:.
Thứ Hai, Thứ Ba, Thứ Tư, Thứ Năm, Thứ Sáu, Thứ Bảy: 08:00 đến 17:00
Chủ Nhật: Đóng cửa
Thành phố Buôn Ma Thuột, Huyện Cư M’gar và Huyện Cư Kuin là 3 quận huyện gần nhất đến với Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Tây Nguyên. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo khoảng cách khác của quận huyện thuộc Đắk Lắk. Lưu ý thời gian đi dự kiến có thể sẽ thay đổi tuỳ vào tình hình giao thông.
Đi từ trung tâm Khoảng cách Xe máy Xe ô tô
Huyện Buôn Đôn 39.51 km 95 phút 79 phút
Thị Xã Buôn Hồ 31.87 km 76 phút 64 phút
Thành Phố Buôn Ma Thuột 3.78 km 14 phút 13 phút
Huyện Cư Kuin 21.69 km 52 phút 43 phút
Huyện Cư M’gar 20.98 km 50 phút 42 phút
Huyện Ea H’leo 71.36 km 171 phút 143 phút
Huyện Ea Kar 48.9 km 117 phút 98 phút
Huyện Ea Súp 45.3 km 109 phút 91 phút
Huyện Krông Ana 21.96 km 53 phút 44 phút
Huyện Krông Bông 54.7 km 131 phút 109 phút
Huyện Krông Búk 42.47 km 102 phút 85 phút
Huyện Krông Năng 46.56 km 112 phút 93 phút
Huyện Krông Pắc 39.94 km 96 phút 80 phút
Huyện Lắk 34.52 km 83 phút 69 phút
Huyện M’drắk 78.24 km 188 phút 156 phút
Để đặt lịch hẹn hoặc liên hệ với Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Tây Nguyên bạn có thể gọi trực tiếp vào hotline của trường, đến trực tiếp địa chỉ hoặc truy cập vào website để biết thêm chi tiết.
Thông tin liên hệ:
Địa chỉ: 45 Thủ Khoa Huân, Thành Nhất, Thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk
Điện thoại: 0262 3891 309
Trường THPT Lăk
Khoảng cách: 34.42 km
4.9
(11)
Trường THPT
Huyện, Liên Sơn, Lăk, Đắk Lắk
Trường THPT Nguyễn Công Trứ
Khoảng cách: 30.42 km
4.5
(18)
Trường THPT
436 Giải Phóng, Phước An, Krông Pắc, Đắk Lắk
Trường THPT Y Jút
Khoảng cách: 20.23 km
3
(1)
Trường THPT
QL27, Ea Bhốk, Cư Kuin, Đắk Lắk
Trường THPT Krông Ana
Khoảng cách: 21.83 km
4.5
(15)
Trường THPT
Buôn Trấp, KRông Ana, Đắk Lắk
Trường THPT Trần Hưng Đạo
Khoảng cách: 60.82 km
4.5
(4)
Trường THPT
Cư Drăm, Krông Bông, Đắk Lắk
Trường THPT Hai Bà Trưng
Khoảng cách: 37.19 km
4.3
(14)
Trường THPT
17 Chu Văn An, Phường An Bình, Buôn Hồ, Đắk Lắk
Hotline chính thức của Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Tây Nguyên tại Đắk Lắk là 0262 3891 309. Quý phụ huynh có thể liên hệ hotline này để được giải đáp mọi thắc mắc một cách nhanh nhất. Nhà trường luôn hoan nghênh và trân trọng những ý kiến đánh giá, góp ý của quý phụ huynh để từng bước hoàn thiện và phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và thiết lập mối quan hệ thân thiết giữa nhà trường và phụ huynh.
Trong quá trình hoạt động, Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Tây Nguyên đã được các đơn vị chuyên môn, báo chí cũng như các trang mạng đánh giá uy tín tại:
Mã Khu vực và Mã Trường THPT DTNT Tây Nguyên – Đắk Lắk
Thông tin Mã trường, Mã khu vực, Mã tỉnh, Mã huyện, Mã Xã Trường THPT DTNT Tây Nguyên – Thành phố Buôn Ma Thuột – Đắk Lắk để bạn điền vào hồ sơ – mẫu phiếu …
Cặp song sinh ở Đắk Lắk với điểm thi tốt nghiệp “khủng” – PLO
Còn thầy Nguyễn Ngọc Phan, Hiệu trưởng trường phổ thông dân tộc nội trú Tây Nguyên, nói các em Thái Hòa và Thái Hậu là tấm gương tiêu biểu trong …
Top 10 Trường Trung học phổ thông tốt nhất TP. Buôn Ma …
Tại Đắk Lắk, Trường THPT Buôn Ma Thuột đã thật sự để lại nhiều dấu ấn là … Trường THPT Dân tộc nội trú Tây Nguyên là một trong những ngôi …
Advertisement
TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN – THÔNG BÁO TUYỂN …
Địa chỉ nộp hồ sơ: – Phòng Văn Thư – Trường phổ thông dân tộc nội trú Tây Nguyên (Số 45, Thủ Khoa Huân, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk).
Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Tây Nguyên: Nỗ lực nâng …
Là đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng, Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú (PTDTNT) Tây Nguyên tổ chức giảng dạy học sinh bậc học THCS và THPT với …
Cập nhật thông tin chi tiết về Bộ Tộc Giàu Có Và Chuyên Khoe Trang Sức Ở Tây Tạng trên website Bpco.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!