Bạn đang xem bài viết Cẩm Nang Thuật Ngữ Thể Hình Cho Người Mới Tập Cơ Bản Tới Nâng Cao được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Bpco.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Danh sách các thuật ngữ thể hình cần thiết cho người mới tập
Xin chào các gymer trong cộng đồng thể hình. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kỹ tất cả các thuật ngữ thể hình chi tiết nhất dành cho người mới tập. Với mong muốn giúp bạn hiểu rõ nhất các từ ngữ chuyên môn giúp bạn tự trang bị kiến thức môn thể hình kỹ càng trước khi bắt tay vào tập luyện.
Danh sách các thuật ngữ thể hình cần thiết cho người mới tập I. Khái niệm chung1. Fitness: Môn thể dục nói chung. Thỉnh thoảng, bạn sẽ thấy khái niệm này dành để chỉ những người tập thể dục có thân hình săn chắc, đẹp mà không cần phải dùng tới các loại thuốc phát triển cơ bắp (cơ bắp phát triển tự nhiên).
2. Gym: Phòng tập thể dục, nơi anh chị em đổ mồ hôi hì hục tập tạ, chạy mỗi ngày. Xem bài viết gym là gì để hiểu rõ hơn.
3. Aerobics: Thể dục nhịp điệu. Thường dành cho các chị em phụ nữ, tập theo nhạc. Khi tập, thường chị em sẽ mặc trang phục thoải mái.
5. Workout: Kế hoạch tập luyện hay tạm gọi là giáo án thể hình được lên kế hoạch chi tiết bao gồm bài tập, số lần tập (reps), trình tự tập luyện, kế hoạch dinh dưỡng… Nói chung, đây chính là quá trình đi tới mục tiêu đề ra trước khi đi tập.
6. Training: Tập dượt, huấn luyện. Trong bộ môn thể hình, bạn thường thấy từ này hay đi kèm với tên của 1 phương pháp tập luyện ví dụ như Arnold Training.
II. Khái niệm về bài tập1. Exercise: Bài tập. Nó tổng hợp các động tác, tư thế, chuyển động, cách hít thở… để phát triển 1 hay nhiều nhóm cơ. Ví dụ như bài tập tay, bài tập chân, bài tập ngực.
2. Set: Hiệp tập, nghĩa là thực hiện 1 bài tập không nghỉ. Giữa các hiệp là lần nghỉ khoảng 5-10 giây.
3. Rep: Số lần lặp liên tục trong suốt 1 hiệp tập. Nó được tính tới khi kết thúc 1 hiệp tập.
Ví dụ: Khi tập ngực, bạn có thể tập 2 bài là đẩy ngực ngang và đẩy ngực dốc lên. Với bài đẩy ngực ngang, thực hiện 3 set x 10 reps. Tức là bạn sẽ nằm xuống ghế, đẩy tạ lên xuống trong 10 lần, rồi cho tạ vào giá đỡ, đứng dậy đi qua lại hít thở lấy sức. Sau thời gian nghỉ (tùy vào sức), nằm xuống tập lại hiệp thứ 2. Ba hiệp tập tức là 3 set, 10 lần đẩy trong 1 set là 10 reps.
5. Compound: Kết hợp, dùng cho các bài tập tập trung vào nhiều nhóm cùng 1 lúc. Ví dụ: Nằm ghế đẩy tạ đòn ngang (Dumbbell Bench Press) sẽ tác động vào cơ ngực, vai, cơ tay sau.
7. Failure: Thất bại, tức là không tập thêm được tí gì nữa. Chắc chắn bạn sẽ từng thấy 1 số câu như “tập tới khi nào thất bại/failure”; có nghĩa là bạn sẽ tập/đẩy/kéo tạ tới khi nào không thể tập thêm được 1 reps nào nữa. Lúc này, cơ của bạn đã kiệt sức và cần nghỉ ngay.
8. Overtraining: Tập quá sức. Thường xảy ra khi khối lượng tạ hay cường độ tập quá mức chịu đựng hay khả năng phục hồi của 1 người nào đó. Nếu cứ tập nữa, sẽ khiến cơ không phát triển, thậm chí còn dễ gây ra các chấn thương trong khi tập.
9. Warming Up (Warm Up): Khởi động, làm nóng cơ, trước khi bắt đầu buổi tập. Bạn có thể chạy bộ nhẹ nhàng trong 5 phút, khởi động toàn thân hay tập nhẹ với mức tạ nhẹ.
10. HIT: Viết tắt của High Intensity Training – Tập luyện ở cường độ cao, do Dorian Yates (1 siêu vô địch thể hình thế giới) phát triển. Nội dung của nó là tập luyện với mực tạ nặng vói số lần lặp (reps) 6-10.
12. Rest – Pause: Tập với mức tạ bạn đầu, bạn có thể nâng 6-10 reps. Sau khi không thể nâng được nữa, nghỉ khoảng 10 giây. Rồi tiếp tục tập tới khi nào hết sức thì thôi.
13. Forced Reps: Tập với sự hỗ trợ của bạn tập chung. Mỗi lần đẩy tạ, người đỡ sẽ giúp tác động 1 lực rất nhỏ vừa đủ để bạn có thể thực hiện bài tập. Tập tới lúc nào người đỡ tạ, phải dùng hết sức mới giúp bạn nâng tạ được thì nghỉ.
14. Partial Reps: Tập nặng tới khi nào không thể hoàn thành 1 rep với đủ quãng đường vận động của cơ bắp thì tập tiếp bằng cách giảm phạm vi chuyển động của cơ. Cơ có thể không cần duỗi hoàn toàn.
15. Rep Blast: 1 hiệp tập với 20-30 reps để làm canng8 cơ hoàn toàn.
16. Volume Blast: Tập 5-10 hiệp với 10 Reps. Kế thúc ở hiệp nào mà bạn không thể thực hiện được 10 reps nữa. Ví dụ, bạn thực hiện 1 bài nào đó được 6 hiệp. Mỗi hiệp 10 reps. Tập đến hiệp thứ 7 thì chỉ có thể tập được 6 reps. Volume Blast dừng.
17. Super Set: Tập kết hợp các bài tập khác nhau của cùng 1 nhóm cơ không có thời gian nghỉ (nghỉ rất ít).
18. Pyramid Training: Tập theo phương pháp kim tự tháp. Tập với số set và reps giảm dần, giống như tập đi từ đáy tới đỉnh. Ví dụ, set 1, tập 12 reps; set 2, tập 10 reps; set 3, tập 8 reps cho cùng 1 nhóm cơ.
19. 5×5 Program: Chương trình tập luyện xoay quanh 1 điểm chính là với 1 nhóm cơ, tập 5 set, 5 reps/set
20. Periodization: Chương trình tập theo kiểu chia giai đoạn, như cắm 3, 4 cột mốc trên đường; đi qua cột này tới cột kia. Ví dụ, trong khi tập thể hình, 3 tháng đầu để tăng cân, tăng sức mạnh, ăn uống xả láng, miễn sao có đủ sức tập tạ là được. 3 tháng sau, bắt đầu vào cột mốc tiếp theo, cắt nét cơ bắp, ổn định lại. 3 tháng cuối, chỉ là tập và ăn giữ cơ.
21. Powerbuilding hay Powerlifting: Chương trình tập tập trung vào sức mạnh và chỉ sức mạnh. Tập theo phương pháp này, không cần người đẹp, bụng cơ chẳng cần, mỡ cũng chẳng sao. Miễn sao, bạn có sức mạnh kinh người, càng mạnh càng tốt. Cách tập này hướng tới vượt qua giới hạn sức mạnh của bản thân.
III. Các nhóm cơ trên cơ thể
Neck: cơ cổ, nối phần đầu với phần cơ thể còn lại
Shoulder (Deltoids): Cơ vai, cơ denta
Traps (Trapezius): Cơ cầu vai, nối 2 bờ vai
Biceps: Cơ tay trước, cơ nhị đầu hay gọi vui là Chuột
Forearms: Cơ cẳng tay
Triceps: Cơ tay sau, cơ tam đầu
Chest: Cơ ngực – 1 trong những nhóm cơ chính của cơ thể.
Abs (Abdominal): Cơ bụng
Back: Cơ lưng (toàn bộ lưng)
Lats: Cơ xô
Middle Back: Cơ lưng giữa
Lower Back: Cơ lưng dưới. Tuy nhỏ, nhưng rất quan trọng. Bạn thường đau lưng do nhóm cơ này quá yếu.
Glute: Cơ mông, vòng 3
Hamstrings: Cơ đùi sau
Calves: Cơ bắp chuối, cơ bắp chân
IV. Các bài tập phổ biến
Barbell: Tạ đòn, 1 thanh đòn, 2 đầu có chỗ lắp đĩa tạ (bánh tạ)
Dumbbell: Tạ đơn, 1 thanh tạ ngắn, chỉ vừa tay cầm, 2 đầu có bánh tạ cố định
V. Dinh dưỡng thể hìnhHướng Dẫn Tập Thể Hình Cho Người Mới Trong 12 Tuần – Tuần 4
Hướng dẫn tập thể hình cho người mới trong 12 tuần – Tuần 4
Mình cảm thấy rất phấn khởi khi mà bạn đã rất kiên trì khi tới được tuần thứ 4 của hướng dẫn tập thể hình cho người mới này. Chúng ta đã hoàn thành được 1/3 chặn đường rồi đó. Chỉ còn một chút nữa thôi mà đến điểm thành công rồi.
Còn bây giờ ta sẽ trở lại với hướng dẫn tập thể hình cho người mới tuần này có gì nha.Trước khi vào tập luyện bạn hãy làm nóng cơ thể với 5 phút cardio nhẹ nhàng kèm với các bài tập kéo giãn sau khi tập để giảm nguy cơ chấn thương, chúng ta hôm nay sẽ cần tập nặng hơn mọi ngày 1 chút đấy.
Ngày thứ 22 – Tuàn 4 – Tập chân, bụngChân là một nhóm cơ lớn, nó ảnh hưởng cũng khá nhiều lên quá trình trao đổi chất của cơ thể, vì vậy rất nhiều người tập chân để giúp đốt cháy được nhiều calo hơn.
Với vùng bụng thì nhóm cơ này có nhiệm vụ giữ ổn định cho cơ thể, tập luyện cơ bụng kết hợp với chế độ ăn kiêng hợp lý sẽ giúp bạn có được cơ bụng phẳng lỳ, cơ bụng 6 múi.
Ngày thứ 22 – Tuần 4 – Chân, bụng, tập nặng
Leg Press2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Leg Extension2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Seated Leg Curl2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Straight Leg Dumbbell Deadlift2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Seated Calf Raise2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Calf Press on the Leg Press2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Crunches2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Lying Leg raise2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Ngày thứ 23 – Tuần 4 – Lưng, tay trướcTrước khi bắt đầu buổi tập hôm nay, chúng ta sẽ nói về chuyện tập luyện tại nhà nha.
Rất nhiều người thích tập thể hình tại nhà, nó vừa tiết kiệm chi phí, vừa cảm thấy thoải mái, vệ sinh hơn, hoặc lý do đơn giản là không có phòng tập nào gần nơi bạn sống.
Chỉ cần tạ Dumbbell bạn cũng có thể tập được tất cả các nhóm cơ chính trên cơ thể. Nếu có điều kiện hơn thì đầu tư thế cái Rack (giá đỡ tạ). Nó sẽ có ích cho bạn khi thực hiện các bài tập Squat, hoặc Bench Press, Nhưng chỉ làm khi kinh tế bạn cũng dư dả thôi ha.
Như vậy việc tập gym tại nhà là hoàn toàn có thể, không nhất thiết cứ phải tới phòng tập mới được nữa ha.
Ngày thứ 23 – Tuần 4 – Tập Lưng, tay trước Bent Over Two Dumbbell Row2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Dumbbell Deadlift2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Hyperextensions2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Concentration Curls2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Alternating Hammer Curl2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
CardioNgày thứ 23 – Tuần 4 – Cardio
26 phút
Ngày thứ 24 – Tuần 4 – CardioHôm nay chúng ta có 1 ngày nghỉ để tập Cardio, đây là cách để bạn mau chóng đánh tan mỡ thừa trong cơ thể đấy.
Ngày thứ 24 – Tuần 4 – Cardio
Cardio26 phút
Ngày thứ 25 – Tuàn 4 – Tập ngực, vai, tay sauHôm nay ta sẽ đi vào tập thân trên cùng với cách làm sao để cơ bắp phát triển.
Nếu bạn đã đi tới được lộ trình này rồi thì bạn cần phải tăng cường độ của mình lên cao hơn. Và nếu bạn vẫn theo kịp được tiến độ này thì bạn sẽ mau chóng tăng cơ lên hơn và đạt được mục tiêu sớm hơn.
Nếu bạn không làm được như thế thì cơ thể của bạn chẳng có lý do gì phải phát triển thêm để thích ứng cả. Vậy đấy.
Thời gian nghỉ kết thúc ngay khi bạn thở lại bình thường.
Nếu bạn tập luyện 1 cách chăm chỉ thì thời gian của bạn càng được rút ngắn và bạn sẽ có thêm nhiều thời gian để làm việc khác cũng như là nghỉ ngơi.
Ngày thứ 25 – Tuần 4 – Ngực, vai, tay sau
Dumbbell Bench Press2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Flat Bench Fly2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Dumbbell Side Laterals2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Machine Shoulder Press2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Triceps PushDown2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Lying Barbell Tricep Extension2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Ngày thứ 26 – Tuần 4 – Chân, bụngNgày thứ 26 – Tuần 4 – Chân, bụng
Squat2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Dumbbell Lunges2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Seated Leg Curl2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Stiff-Legged Barbell Deadlift2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Seated Calf Raise2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Standing Calf Raise2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Crunches2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Hanging Leg Raise2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Hãy nhớ tập kéo giãn cơ sau buổi tập để giúp bạn giảm đau khi tập cũng như là phục hồi nhanh hơn. Bạn đã tập đến hôm nay và vẫn thấy còn đau nhức, đó vẫn là dấu hiệu tốt cho thấy cơ bắp của bạn vẫn đang phát triển đấy.
Ngày thứ 27 – Tuần 4 – CardioĐau nhức cơ bắp, cơ nên lo lắng ?
Nếu bạn cảm thấy vẫn rất khó khăn để tập luyện, hãy tập cardio để giúp phục hồi lại sau dó về nghỉ ngơi và ngày hôm sau trở lại tập lại ngày mà bạn đã bỏ qua.
Để giúp giảm đau nhức cơ bắp thì thực hiện các bài tập kéo giãn sau khi tập sẽ mang lại kết quả mỹ mãn nhất, ngoài ra bạn cũng có thể tắm nước nóng, xoa bóp chỗ cơ bị đau để gia tăng lưu thông máu.
Ngày thứ 27 – Tuần 4 – Cardio
Cardio26 phút
Ngày thứ 28 – Tuần 4 – Lưng, tay trướcChúng ta sắp kết thúc 1 tháng đầu tiên luyện tập rồi. Nếu bạn đã hoàn thành tới đây hướng dẫn tập thể hình cho người mới này thì hãy khoe ngay thành tích của mình và xem xem mình đã đạt được mục tiêu nào hay chưa nha.
Ngày thứ 28 – Tuàn 4 – Lưng, tay trước
Bent Over Barbell Row2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Underhand Lat PullDown2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Deadlift2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Alternating Dumbbell Curls2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
Preacher Curls2 hiệp, mỗi hiệp 10-12 lần, 1 hiệp hết sức (Fail)
CardioNgày thứ 28 – Tuần 4 – Cardio
26 phút
Đăng bởi: Nhân Tiến
Từ khoá: Hướng dẫn tập thể hình cho người mới trong 12 tuần – Tuần 4
Các Công Thức Lượng Giác Cơ Bản Và Nâng Cao
Tổng hợp các công thức lượng giác cơ bản và nâng cao!
Lượng giác là gì?Lượng giác là một khía cạnh của toán học được sử dụng để nghiên về hình tam giác và mối liên hệ giữa các cạnh và góc của hình tam giác. Lượng giác biểu thị hàm số lượng giác. Hàm số lượng giác thể hiện được các mối liên kết, có tính chu kì đối với các hiện tượng cần nghiên cứu. Bộ môn toán học này đã được nghiên cứu từ rất lâu. Nó bắt nguồn từ thế kỉ thứ 3 trước công nguyên. Lúc đầu, lượng giác được sử dụng để nghiên cứu thiên văn. Sau đó, nó được áp dụng làm nền móng cho ngành nghệ thuật ứng dụng trong trắc địa.
Ngày nay, lượng giác đã được phổ biến đến toàn thể học sinh và sinh viên. Và lượng giác đã trở thành một bộ môn quen thuộc trong toán học. Đồng thời, toán lượng giác cũng đã được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Ví dụ như áp dụng vào các công thức vật lý, áp dụng trong thiên văn học và hàng hải…
Trong thi cử, các bài toán lượng giác luôn là một trong những bài toán được nhiều thầy cô và học sinh quan tâm. Vì theo đánh giá và các đề thi trước giờ, toán lượng giác luôn là một trong những phần thi có thể lấy điểm. Toán lượng giác không quá đánh đố các thí sinh và cũng không đòi hòi suy luận quá nhiều.
Tuy nhiên, khi làm toán lượng giác, cần phải chú ý cẩn thận và chi tiết. Đồng thời, đối với toán lượng khác, điều không thể thiếu đó chính là Công thức lượng giác. Nếu không thuộc được các công thức lượng giác cơ bản và nâng cao thì bài toán lượng giác sẽ trở nên khó hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, nếu đã có thể nắm được, những bài toán lượng giác sẽ không còn khả năng làm khó thí sinh nữa.
Lưu ý khi sử dụng các công thức lượng giác nâng caoĐối với việc giải bài toán lượng giác, có thể nói, công thức là một trọng những điểm rất quan trọng. Nếu không có công thức lượng giác, bạn hầu như sẽ không biết biến đổi bài toán như thế nào. Đặc biệt, với những công thức lượng giác nâng cao, chúng có thể khiến bạn biến đổi công thức một cách nhanh chóng và hiệu quả. Đôi lúc chỉ cần một phép toán là bạn đã có thể giải xong một bài toán nhờ có các công thức lượng giác nâng cao.
II. Công thức lượng giác cơ bản và công thức cộng
III. Công thức nhân đôi, nhân ba và công thức hạ bậc
IV. Công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích
V. Công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản
Bài Liên Quan: Điều hướng bài viếtKết Thân Cùng Parkour Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao
Quy trình huấn luyện Parkour cho người mới bắt đầu
Các bước bắt đầu huấn luyện nhảy ban đầu rất quan trọng
Nếu bạn đã thực hiện bất kỳ bài tập nào của chúng tôi về mạch hoặc bài tập thể hình thì bạn đã bắt đầu chuẩn bị cho Parkour. Các hoạt động như yoga, lacrosse (bóng vợt), đấm bốc, bơi lội, chạy bộ… đều sẽ giữ cho cơ thể ở trạng thái thể chất tốt nhất và sẵn sàng cho mọi hoạt động.
Để tập luyện Parkour hãy bắt đầu với một số động tác để giúp bạn xây dựng một số sức mạnh. Bài tập Parkour cho người mới bắt đầu gồm:
Bodyweight squat: Thực hiện 10 lần mỗi hiệp, bài tập này sẽ giúp bạn tập luyện tốt nhất cho đôi chân.
Chống đẩy: Thực hiện 10 lần, đây là bài tập sức mạnh kinh điển bạn không nên bỏ qua.
Nâng chân: Thực hiện 10 lần mỗi chân để tăng cường sức mạnh cho đôi chân
Pull-up: Thực hiện 10 lần, bài tập lên xà đơn sẽ giúp bạn củng cố sức mạnh đôi tay, rất tốt cho việc tập Parkour. Nếu bạn không thể kéo lên, không vấn đề gì hãy thực từ từ.
4 động tác dành cho người mới bắt đầu Parkour Tiếp đất đúng cáchBiết cách tiếp đất an toàn và hiệu quả sau khi nhảy hoặc thả là một kỹ năng cần thiết cho Parkour. Hạ cánh chính xác là thứ cho phép bạn ngay lập tức đứng dậy và tiếp tục di chuyển. Quan trọng hơn, tiếp đất đúng cách giúp bạn giảm chấn thương. Có hai cách tiếp đất trong Parkour:
Tiếp đất bằng hai chân: Đây là cách tiếp đất hiệu quả trong Parkour giúp giảm mức độ căng thẳng mà cơ thể bạn gặp phải khi tiếp đất. Để tiếp đất nhẹ nhàng hãy uốn cong đầu gối của bạn khi bạn tiếp đất và không cong quá 90 độ.
Lăn: là một kỹ năng hạ cánh quan trọng cần có nếu bạn muốn tránh bị thương khi tập Parkour. Lăn sau khi tiếp đất giúp phân tán lực tác động lên nhiều bộ phận hơn của cơ thể, giúp giảm nguy cơ chấn thương. Với cách tiếp đất này bạn hãy tập trung vào việc biến mình thành một quả bóng.
Vault bằng hai tayĐộng tác cơ bản phổ biến khi tập Parkour
Trong Parkour khi đang chạy, bạn sẽ gặp chướng ngại vật quá cao để nhảy qua. Đó là khi bạn cần đến kỹ thuật Vault. Vault là khi bạn đặt tay lên một vật để vượt qua nó. Có nhiều loại Vault khác nhau mà bạn có thể sử dụng tùy thuộc vào chướng ngại vật bạn đang cố gắng vượt qua.
Nâng ngườiĐây là một bài tập trong đó một đi từ một vị trí kéo lên qua đầu. Nó có thể được thực hiện trên cành cây, thanh hoặc bất kỳ bề mặt chắc chắn. Mặc dù nó được sử dụng phổ biến nhất như một bài tập thể dục nhưng nó đôi khi được sử dụng trong Parkour. Bài tập này giúp người tập có thể vượt qua các chướng ngại vật cao hơn thân mình.
Bước nhảy chính xácCác bước nhảy chính xác cho phép bạn tiếp đất trên các khu vực nhỏ, như bề mặt nhỏ trên đỉnh tường. Nhảy chính xác đòi hỏi sự tập trung, cân bằng và nhận thức được những giới hạn của bạn.
Cách thực hiện động tác Parkour nâng caoTrước khi bắt đầu một chuỗi động tác Parkour nâng cao bạn cần thành thạo tất cả các động tác cơ bản. Bạn sẽ có thể thực hiện 4 động tác tiếp đất, Vault bằng hai tay, nâng người và bước nhảy chính xác lặp đi lặp lại. Sau đó bạn có thể học các kĩ thuật Parkour nâng cao:
Wall RunChạy tường cho phép bạn leo lên một bức tường thật cao, rất nhanh khi tập Parkour. Chạy tường là một chuyển động phức tạp. Để thực hiện thành công một động tác chạy xuyên tường, bạn phải chạy, nhảy, leo và treo trong một chuyển động linh hoạt – không dễ dàng như bạn tưởng.
Cú nhảy của mèoCat jump giúp bạn vượt qua các bề mặt nhỏ an toàn
Các cat jump là sự kết hợp giữa nhảy và leo. Bạn sẽ sử dụng cú nhảy như một con mèo khi bạn phải vượt qua một khoảng trống. Khi bạn đang lơ lửng khỏi mép của tòa nhà hoặc bức tường, hãy kéo mình đến vị trí an toàn. Cách tốt nhất bằng là đưa đầu gối vào ngực và ấn các ngón chân vào thành bên của tường. Đẩy chân lên bằng ngón chân và đồng thời kéo cơ thể lên bằng tay. Sau đó dùng lực duỗi thẳng cánh tay và đẩy cơ thể của bạn lên. Rướn người về phía trước để trọng tâm của bạn ở phía an toàn,
Giữ thăng bằngGiữ thăng bằng là một kỹ năng quan trọng cần có trong Parkour. Bạn sẽ thường xuyên đi bộ và nhảy lên những khu vực nhỏ như đường ray và mép tường. Bạn cần phát triển sức mạnh cơ bắp và sự phối hợp cần thiết để không ngã nhào xuống đất. Tập giữ thăng bằng bằng cách đứng và đi trên đường ray.
Tic-tacTic-tac là sự kết hợp giữa leo tường và nhảy. Kỹ thuật này cho phép bạn đến những nơi cao hơn bạn có thể bằng một cú nhảy. Tic- tác được sử dụng khi bạn về phía một bức tường ở một góc độ. Sau đó đặt một chân lên tường và dùng chân đó đẩy ra khỏi tường để nhảy lên một cấp độ cao hơn. Tic-tac thường được sử dụng kết hợp với một động tác khác.
Đăng bởi: Nguyễn Tú
Từ khoá: Kết thân cùng Parkour từ cơ bản đến nâng cao
Ngôn Ngữ Cơ Thể Là Gì? Kỹ Năng Và Nghệ Thuật Sử Dụng Ngôn Ngữ Cơ Thể Là Gì?
Ngôn ngữ cơ thể hay còn được gọi là Body Language, nó được hiểu đơn giản giản giống như một cái vuốt tóc và cách bạn đặt tay ở trên hông hay cách mà bạn di chuyển hoặc chỉ là một cái bắt tay, đơn giản chỉ là một ánh mắt. Những cử chỉ và biểu cảm của ngôn ngữ cơ thể có thể truyền tải được rất nhiều thông điệp tương đương bằng sự giao tiếp qua lời nói.
I. Ngôn ngữ cơ thể là gì?Ngôn ngữ cơ thể là gì? Hất tóc, bắt tay hay giao tiếp bằng mắt và mỉm cười không chỉ đơn thuần chỉ là những chuyển động cơ thể đơn giản mà chúng còn là một phần trong giao tiếp phi ngôn ngữ và có kèm thêm với những điểm nhấn và cảm xúc.
II. Một số ngôn ngữ cơ thể và ý nghĩa của chúng 1. Giao tiếp bằn ánh mắtĐôi mắt chính là “cửa sổ của tâm hồn”, nó còn là yếu tố bộc lộ rõ nhất cảm xúc của con người.
“Ngôn ngữ của đôi mắt” có thể giúp điều chỉnh buổi giao tiếp của bạn. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Nó chính là dấu hiệu cho thấy sự quan tâm của bản thân đối với những người khác và có thể làm gia tăng uy tín của người nói cũng như việc hiểu được cảm xúc của người khác thông qua quan sát ánh mắt để có những cách ứng xử phù hợp. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Nhiều nhà kinh doanh hàng đầu đã khẳng định rằng chính đôi mắt của bạn có thể truyền tải được nhiều nhất về con người bạn ở trong suốt thời điểm ban đầu của buổi gặp gỡ đó. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Nếu ánh mắt bạn nhìn xuống đất, bạn sẽ đang nói với người đối diện rằng chính bạn đang ngại ngùng, hồi hộp và thậm chí sẽ không đáng được tin cậy. Mắt bạn nhìn về một hướng với mi mắt và tròng mắt hơi cụp xuống là bạn đã biểu hiện một nỗi buồn.
Ngôn ngữ cơ thể là gì?
Ngôn ngữ cơ thể là gì? Còn khi tròng mắt mở to, với hai con mắt nhìn rất mạnh vào người khác chính là biểu hiện của sự tức giận. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Người nào mà không hiểu được những gì bạn đang nói thì sẽ thường hay nheo mắt kèm với nó là ưỡn đầu ra nghe hay khi bạn ghé tai ra phía trước biểu thị bạn muốn nghe được rõ hơn. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Việc tránh để giao tiếp qua mắt thường chính là biểu hiện điển hình ở những người mà làm điều gì sai trái và sẽ cảm thấy mặc cảm và tội lỗi. Khi bạn nhìn thẳng vào mắt ai đó đã chỉ ra được rằng bạn đang dành sự chú ý tập trung cho người đó. Nó có thể thể hiện được sự quan tâm của bạn ở trong cuộc gặp gỡ, khi bạn cảm thấy rất vui mừng khi được gặp họ. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Người khi biết dùng “đôi mắt trong giao tiếp” thường sẽ khiến cho buổi trao đổi thêm phần cởi mở và từ đó có thể chuyển tải được sự thích thú, chú tâm, thái độ nhiệt tình và độ đáng tin cậy của bản thân mình đến người tiếp nhận. Ánh mắt khi hỗ trợ ngôn ngữ nói, đi kèm với lời nói sẽ có thể làm cho lời nói được truyền cảm hơn và giúp người nói tự tin hơn. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Ánh mắt học ngôn ngữ cơ thể còn có thể thay thế được lời nói ở trong những điều kiện và hoàn cảnh mà người ta không cần hay không thể nói được mà vẫn có thể làm cho người giao tiếp hiểu được điều mà mình muốn nói.
2. Giao tiếp bằng gương mặt biểu cảmCon người có thể thể hiện được con người chính mình hoặc biểu lộ cảm xúc hay biểu lộ cái tôi thông qua sự biểu cảm ở chính khuôn mặt. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Những trạng thái khác nhau có thể được biểu cảm ở trên khuôn mặt sẽ giúp bản thân mình có được sự tự tin hơn, từ đó dễ thành công hơn ở trong giao tiếp. Khi trong lòng bạn cảm thấy vui, khuôn mặt bạn sẽ trông thật rạng rỡ, các cơ trên mặt của bạn cũng sẽ được giãn căng. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Ngược lại, khi mà bạn buồn bực và trong lòng nặng trĩu thì các cơ ở trên khuôn mặt bạn cũng sẽ bị trùng xuống cho dù bạn có cố gắng giấu đi tâm trạng của bản thân mình nhưng ngôn ngữ không lời ở trên khuôn mặt bạn lại cho thấy tất cả. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Nụ cười được mọi người xem là một trang sức trong lúc giao tiếp học ngôn ngữ cơ thể. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Cười chính là dấu hiệu có tác động rất mạnh có thể giúp truyền tải sự vui vẻ, sự thân thiện, nhiệt tình và thích thú. Cười sẽ thường dễ lây từ người này sang người khác, từ đó khiến cho việc học ngôn ngữ cơ thể được tiến hành thuận lợi hơn. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Người bạn giao tiếp sẽ có thể cảm thấy thoải mái hơn khi ở cạnh bạn và có thể muốn lắng nghe bạn hơn.
3. Cử chỉ ( Gestures)Thông thường, sau khi tiến hành chào hỏi xã giao, người có kinh nghiệm sẽ bắt đầu chú ý đến những cử chỉ phi ngôn ngữ của người đang đối diện. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Đó chính là những cử chỉ học ngôn ngữ cơ thể có thể kể đến như vuốt mái tóc hay việc lấy tay che miệng khi cười đối với phái nữ và các cử chỉ như khua tay hay nới cà vạt khi trong cuộc trò chuyện đang lên cao trào mà ta thường thấy ở phái nam. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Có thể thấy, trong rất nhiều tình huống, những cử chỉ sẽ có trợ giúp đắc lực cho lời nói.
Ngôn ngữ cơ thể là gì?
Khi một người đang nhìn lướt nhanh qua cặp kính của anh ta sẽ có nghĩa là anh ta đang có ý chỉ trích hay phê bình và sẽ cần phải xem xét những vấn đề một cách tỉ mỉ và kỹ lưỡng hơn. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Những cử chỉ học ngôn ngữ cơ thể có thể kể đến như: Nói qua những ngón tay, xoa mắt hay xoa tai, nhăn mũi và không nhìn trực diện vào mắt người đối phương đều sẽ thể hiện sự lừa dối. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Đặc biệt, đối với cử chỉ của đôi tay được sử dụng đến nhiều nhất khi giao tiếp. Thật khó tìm ra người nào khi nói chuyện với đôi tay khi hoàn toàn bất động. Đối với sự hỗ trợ của hai bàn tay và hai cánh tay ở trong từng ngữ cảnh khác nhau, những lời nói sẽ được minh họa rất rõ nét. Động tác tay chống nạnh biểu thị người đó đang có những ưu thế về quyền lực. Khi đang nói, lòng bàn tay mở sẽ biểu lộ được sự cởi mở và thẳng thắn, người đó không giấu giếm điều gì. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Khi thấy bàn tay nắm lại sẽ biểu thị một sự không thân thiện. Có cử chỉ gõ nhẹ những ngón tay xuống bàn khi nói chuyện chính là thể hiện sự cân nhắc kỹ lưỡng trong việc suy nghĩ trước khi ra được quyết định. Có số người, đối với cử chỉ bắt tay chỉ chính là một thủ tục nghi lễ. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Nhưng đối với hầu hết mọi người thì cử chỉ bắt tay sẽ không chỉ là một dấu hiệu của tình bạn mà đó còn là cách bắt tay của bạn chính là một sự khẳng định sâu xa về tính cách về con người bạn, nó còn chứng minh cho sự hùng hồn về bạn là ai và với tư cách nào, từ đó thể hiện được sức mạnh của bạn và cả trong độ đáng tin cậy của bạn nữa. Khi bạn thực hiện cử chỉ bắt tay với một người, điều bạn đang làm nhiều hơn đó là nói: “xin chào” đấy. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Đó còn là khi bạn đang khẳng định Body Language rằng: “Đây chính là con người của tôi”. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Một cái bắt tay lỏng lẻo sẽ có thể chỉ ra được sự bất an, yếu đuối và không thực sự quan tâm đến người đối diện mà bạn đang bắt tay. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Một cái bắt tay lướt nhanh sẽ có thể truyền đạt cho đối phương sự kiêu ngạo, nhưng ngược lại, đối với một cái bắt tay Body Language mạnh mẽ có thể truyền đạt sự tự tin, tính ổn định và sự đáng tin cậy, từ đó có thể mở ra một cuộc đối thoại mới và thậm chí còn là những tình bạn mới.
4. Tư thế và điệu bộ ( Posture & Body Orientation)Chúng ta có thể chuyển tải được hàng tấn thông điệp thông qua việc phát ngôn và trong khi thể hiện chuyển động của cơ thể. Ví dụ có thể kể đến: Khi tư thế đứng thẳng lưng và hơi ngả người về phía trước, người ta sẽ hiểu bạn chính là người dễ gần, bạn dễ tiếp thu và rất thân thiện. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Với tư thế ngồi nghiêm và cứng nhắc sẽ gây cho người đối diện cảm giác bạn chính là người quá cứng nhắc, khá bảo thủ và có những nguyên tắc Body Language riêng ở trong công việc. Với tư thế ngồi khoanh tay Body Language trước ngực sẽ thể hiện sự kiêu căng và đôi khi là bất lịch sự. Còn khoanh tay ở trên bàn lại chính là tư thế thụ động và đang thiếu sự tự tin.
5. Giữ khoảng cách (Proximity)Với tiêu chuẩn văn hóa sẽ đòi hỏi một khoảng cách thoải mái nhất định nào đó ở trong giao tiếp. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Ở các nước mà có nền văn hóa La tinh, người ta sẽ thường thấy thoải mái hơn khi đứng ở gần nhau, trong khi ở những nước Bắc Âu thì lại ngược lại. Người Mỹ sẽ thường giữ khoảng cách khi nói chuyện Body Language với những người La tinh hay Ả rập nhưng lại xích gần hơn khi chuyện trò với những người châu Á. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Khoảng cách giữa hai người khi giao tiếp sẽ có thể phụ thuộc vào trong từng bối cảnh cụ thể.
Ngôn ngữ cơ thể là gì?
Chẳng hạn, trong khi đi phỏng vấn đi xin việc làm, khoảng cách tiếp xúc của những người phỏng vấn quá gần sẽ có thể khiến bạn cảm thấy không thoải mái giống như đang bị uy hiếp, khiến bạn bị mất bình tĩnh và sẽ không nghe rõ những câu hỏi. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Ngược lại, khi bạn nói chuyện với người yêu hay những người thân mà giữ khoảng cách quá xa sẽ tạo nên sự xa cách và không thân mật. Bạn có thể nhận ra ngay những dấu hiệu thể hiện sự không thoải mái khi đang xâm phạm đến những khoảng không của người khác có thể kể đến như: đu đưa, móc chân mó tay hay quấn lấy hoặc nhìn chằm chặp, …
6. Giọng điệu ( Tone of voice)Khi thực hiện giao tiếp phi ngôn ngữ sẽ còn biểu hiện ở cách phát âm có thể kể đến như: chất giọng và độ cao thấp (lên giọng hay xuống giọng), nhịp điệu, âm sắc và tính kịch liệt ( hay hưởng ứng hay phản kháng) hoặc cách chuyển tông điệu.
III. Những đặc điểm nổi bật của giao tiếp bằng ngôn ngữ cơ thểGiao tiếp phi ngôn từ sẽ thường chuyển tải đến đối phương những thông điệp một cách không rõ ràng. Điều này sẽ có thể xảy ra khi hai người tham gia giao tiếp Body Language mà không hiểu được cử chỉ của nhau. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Chẳng hạn khi bạn đang ngồi nói chuyện và chợt đối phương lại nhìn ra ngoài thấy có một hình ảnh gây cười đã khiến anh ta bật cười, lại gây hiểu lầm cho người nói chuyện lại tưởng anh ta đang cười mình)
Giao tiếp phi ngôn từ chính là một diễn biến liên tục.
Sự giao tiếp với nhau bằng lời chỉ xảy ra khi lời nói đã được cất lên và đã kết thúc ngay khi âm thanh của lời nói đó được kết thúc, trong khi đó, khi giao tiếp cơ thể xảy ra và có thể kéo dài cho tới khi nào mà người bạn đang giao tiếp vẫn còn đang nằm trong tầm mắt của bạn.
Giao tiếp phi ngôn từ có mang tính đa kênh.
Chúng ta khi thực hiện tiếp nhận những dấu hiệu của giao tiếp bằng lời nói trong cùng một lúc và chúng chỉ có thể được thể hiện bằng ngôn ngữ lời nói hoặc ngôn ngữ viết. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Nhưng với việc giao tiếp bằng phi ngôn từ, chúng ta có thể tiếp nhận được những thông tin bằng nhiều cách có thể kể đến như nhìn, nghe và cảm nhận, ngửi hay nếm và có thể tất cả các dấu hiệu thông tin này cùng có thể được thể hiện một lúc.
Những đặc điểm nổi bật của giao tiếp bằng ngôn ngữ cơ thể
Giao tiếp phi ngôn từ sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn đối với trạng thái tình cảm của người mà chúng ta đang tiến hành giao tiếp.
Dù người nói có dùng những lời lẽ thế nào đi chăng nữa để nói về cảm xúc ngôn ngữ giao tiếp của họ thì thông qua những hành động, cử chỉ hay sự biểu hiện trên nét mặt hoặc cả ánh mắt của họ nữa, chúng ta cũng có thể nhận biết được phần nào đó cảm xúc thật của họ.
Một số dạng giao tiếp của phi ngôn từ có thể được nhận biết thông qua những nền văn hóa khác nhau.
Đối với mỗi quốc gia và mỗi nền văn hóa đều có cho mình một hệ thống ngôn ngữ giao tiếp riêng biệt mà những người đã đến từ nền văn hóa ngôn ngữ giao tiếp khác khó có thể hiểu rõ được. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Ngược lại, ở trong học thuyết tâm lí tinh thần những nhà nghiên cứu đã chỉ ra được rằng con người chúng ta dù ở bất cứ một nền văn hóa nào cũng sẽ có tới 6 trạng thái tâm lý (Bao gồm: hạnh phúc, buồn khổ và giận dữ, sợ hãi, ngạc nhiên, ghét) và trong số tất cả các trạng thái tâm lí đó đều chính do sự chi phối của não, từ đó tạo ra được những thay đổi ở trên khuôn mặt và có chung những cách biểu lộ cảm xúc trên mặt có thể kể đến như vui, buồn, giận dữ hay sợ hãi, ghét hoặc ngạc nhiên,… vv. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Chính vì vậy, ở trong trường hợp mà ngôn ngữ bất đồng, với cách giao tiếp hiệu quả nhất đó chính là giao tiếp phi ngôn từ hay giao tiếp cơ thể. Chúng ta có thể dùng các dấu hiệu giao tiếp đơn giản ví dụ như gật đầu, chỉ tay hay bắt tay hoặc đơn giản chỉ là một nụ cười, …. để tiến hành giao tiếp.
IV. Kỹ năng và nghệ thuật khi sử dụng Body LanguageMỗi người chúng ta ở trong mọi xã hội đều có cho mình khả năng sử dụng ngôn ngữ giao tiếp trong quá trình giao tiếp bằng nhiều hình thức khác nhau, tuy nhiên không phải ai sinh ra đều cũng có sẵn những kỹ năng cho riêng mình trong việc “giải mã” hay đọc chính xác được những dấu hiệu không lời mà từ phía đối phương và tiến hành sử dụng ngôn ngữ giao tiếp được một cách hiệu quả. Vậy thì làm thế nào để chúng ta có thể cải thiện được các kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ của bản thân mình? Các chuyên gia đã khuyên rằng:
Đối với việc rèn luyện: Phần nhiều cử chỉ chính là phản xạ tự nhiên và sẽ tự động kết hợp với những gì mà chúng ta có trong tâm trí khi đang suy nghĩ ở trong bất kỳ thời điểm nào để có thể thể hiện ngôn ngữ giao tiếp ra bên ngoài, phần lớn chúng ta hoàn toàn không thể tự nhận biết về ngôn ngữ cơ thể của mình. (Ví dụ, nhiều người trong quá trình thực hiện ngôn ngữ giao tiếp với người khác lại thường có động tác cho chân lên ghế hay rung đùi, khua tay múa chân và ngoáy tai, ngoáy mũi hoặc xỉa răng vv…). Bên cạnh đó, bạn hãy bắt đầu cuộc ngôn ngữ giao tiếp bằng nụ cười. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Một nụ cười chân thật chính là bước khởi đầu để có thể mở được những cánh cửa tiếp theo, sưởi ấm cho mọi trái tim, đồng thời còn xây dựng được sự tin tưởng vào những mối quan hệ tôn trọng.
V. Những tai nạn và những cử chỉ cần phải tránh khi giao tiếp phi ngôn ngữCác cử chỉ của chúng ta đều có thể được người khác diễn giải ở trong tâm trí của họ, mà trong khi chúng ta hầu như hoàn toàn không thể tự nhận biết về chính ngôn ngữ cơ thể của mình. Ngôn ngữ cơ thể là gì? Bởi vì không phải tất cả những diễn giải ngôn ngữ cơ thể đều là chính xác, chính vậy nên trong quá trình giao tiếp nó sẽ thường gây nên những hiểu lầm. Do vậy, để có thể tránh được những tai nạn do hiểu lầm ở trong khi giao tiếp phi ngôn ngữ có thể gây nên, chúng ta cần phải tránh việc sử dụng những cử chỉ sau:
+ Xem đồng hồ hay ngắm móng tay, hướng mắt nhìn đi chỗ khác, ngáp vặt hoặc không trực tiếp đối mặt với người đối diện khi đang nói chuyện với một ai đó khiến cho đối phương cảm thấy bạn đang không tôn trọng họ và không có hứng thú trong việc giao tiếp.
+ Gãi đầu hay gãi cổ, ngoáy tai, ngoáy mũi và rung đùi, nhổ râu hoặc xỉa răng …vv trong khi giao tiếp khiến bạn có thể bị đánh giá là người thuộc văn hóa thấp.
+ Động tác xoa cằm của bạn trong khi nhìn ai đó làm cho họ có thể nghĩ rằng bạn đang đánh giá hay phán xét họ.
VI. Vận dụng Body Language trong giảng dạy ngoại ngữNhư vậy, rõ ràng chúng ta không thể phủ nhận được tầm quan trọng cũng như sức mạnh của ngôn ngữ cơ thể mang lại trong giao tiếp nói chung. Đặc biệt, chính là trong quá trình dạy học ngoại ngữ, bởi khi nắm vững được một số kỹ năng ngôn ngữ cơ thể thông dụng, những người giáo viên sẽ không chỉ đọc được chính xác các dấu hiệu không lời từ phía học sinh của mình, mà còn biết sử dụng những ngôn ngữ không lời một cách hiệu quả ở trong việc thuyết trình hay truyền đạt và có ích trong việc giảng dạy ngoại ngữ tốt hơn.
VII. Kết luậnNgôn ngữ cơ thể có thể được biểu hiện thông qua việc bạn giao tiếp hàng ngày và trong cả cuộc sống hay kĩ năng giao tiếp trong công việc. Với sự kết hợp giữa lời nói và cử chỉ sẽ có thể giúp chúng ta thể hiện được tính cách của bản thân một cách toàn diện và từ đó có thể gây ấn tượng mạnh hơn với người nghe. Tuy nhiên, ở ngôn ngữ cơ thể phải chú ý sử dụng một cách hợp lí và tế nhị, bài bản ngay từ khi bạn bắt đầu một cuộc giao tiếp. Nên tránh việc lạm dụng quá mức sẽ có thể dẫn tới phản tác dụng. Nếu bạn thực hiện đúng, nó sẽ có thể giúp bạn tiết kiệm được thời gian và hạn chế được những xung đột hoặc các tai nạn giao tiếp không đáng có
Kết Thân Cùng Parkour Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao • Leep.app
Quy trình huấn luyện Parkour cho người mới bắt đầu
Nếu bạn đã thực hiện bất kỳ bài tập nào của chúng tôi về mạch hoặc bài tập thể hình thì bạn đã bắt đầu chuẩn bị cho Parkour. Các hoạt động như yoga, lacrosse (bóng vợt), đấm bốc, bơi lội, chạy bộ… đều sẽ giữ cho cơ thể ở trạng thái thể chất tốt nhất và sẵn sàng cho mọi hoạt động.
Bodyweight squat: Thực hiện 10 lần mỗi hiệp, bài tập này sẽ giúp bạn tập luyện tốt nhất cho đôi chân.
Chống đẩy: Thực hiện 10 lần, đây là bài tập sức mạnh kinh điển bạn không nên bỏ qua.
Pull-up: Thực hiện 10 lần, bài tập lên xà đơn sẽ giúp bạn củng cố sức mạnh đôi tay, rất tốt cho việc tập Parkour. Nếu bạn không thể kéo lên, không vấn đề gì hãy thực từ từ.
4 động tác dành cho người mới bắt đầu Parkour
Tiếp đất đúng cách
Tiếp đất bằng hai chân: Đây là cách tiếp đất hiệu quả trong Parkour giúp giảm mức độ căng thẳng mà cơ thể bạn gặp phải khi tiếp đất. Để tiếp đất nhẹ nhàng hãy uốn cong đầu gối của bạn khi bạn tiếp đất và không cong quá 90 độ.
Lăn: là một kỹ năng hạ cánh quan trọng cần có nếu bạn muốn tránh bị thương khi tập Parkour. Lăn sau khi tiếp đất giúp phân tán lực tác động lên nhiều bộ phận hơn của cơ thể, giúp giảm nguy cơ chấn thương. Với cách tiếp đất này bạn hãy tập trung vào việc biến mình thành một quả bóng.
Vault bằng hai tay
Động tác cơ bản phổ biến khi tập Parkour
Trong Parkour khi đang chạy, bạn sẽ gặp chướng ngại vật quá cao để nhảy qua. Đó là khi bạn cần đến kỹ thuật Vault. Vault là khi bạn đặt tay lên một vật để vượt qua nó. Có nhiều loại Vault khác nhau mà bạn có thể sử dụng tùy thuộc vào chướng ngại vật bạn đang cố gắng vượt qua.
Nâng người
Bước nhảy chính xác
Các bước nhảy chính xác cho phép bạn tiếp đất trên các khu vực nhỏ, như bề mặt nhỏ trên đỉnh tường. Nhảy chính xác đòi hỏi sự tập trung, cân bằng và nhận thức được những giới hạn của bạn.
Cách thực hiện động tác Parkour nâng cao
Trước khi bắt đầu một chuỗi động tác Parkour nâng cao bạn cần thành thạo tất cả các động tác cơ bản. Bạn sẽ có thể thực hiện 4 động tác tiếp đất, Vault bằng hai tay, nâng người và bước nhảy chính xác lặp đi lặp lại. Sau đó bạn có thể học các kĩ thuật Parkour nâng cao:
Wall Run
Cú nhảy của mèo
Cat jump giúp bạn vượt qua các bề mặt nhỏ an toàn
Giữ thăng bằng
Giữ thăng bằng là một kỹ năng quan trọng cần có trong Parkour. Bạn sẽ thường xuyên đi bộ và nhảy lên những khu vực nhỏ như đường ray và mép tường. Bạn cần phát triển sức mạnh cơ bắp và sự phối hợp cần thiết để không ngã nhào xuống đất. Tập giữ thăng bằng bằng cách đứng và đi trên đường ray.
Tic-tac
Tic-tac là sự kết hợp giữa leo tường và nhảy. Kỹ thuật này cho phép bạn đến những nơi cao hơn bạn có thể bằng một cú nhảy. Tic- tác được sử dụng khi bạn về phía một bức tường ở một góc độ. Sau đó đặt một chân lên tường và dùng chân đó đẩy ra khỏi tường để nhảy lên một cấp độ cao hơn. Tic-tac thường được sử dụng kết hợp với một động tác khác.
Nguồn tham khảo
The Beginner’s Guide to Parkour (How to Become a Ninja) chúng tôi Ngày truy cập 23/02/2023
Cập nhật thông tin chi tiết về Cẩm Nang Thuật Ngữ Thể Hình Cho Người Mới Tập Cơ Bản Tới Nâng Cao trên website Bpco.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!