Xu Hướng 11/2023 # Câu Hỏi Trắc Nghiệm Về Bảng Tuần Hoàn Hóa Học # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Câu Hỏi Trắc Nghiệm Về Bảng Tuần Hoàn Hóa Học được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Bpco.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong hóa học, khái niệm mol được dùng để đo lượng chất có chứa 6,022.10²³ số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Số 6,02214129×10²³ – được gọi là hằng số Avogadro.

Độ âm điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho khả năng của một nguyên tử trong phân tử hút electron (liên kết) về phía mình.

Kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện tử.

Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hóa học không thể chia nhỏ hơn được nữa về mặt hóa học.

Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Hoá Học

Trong hóa học, khái niệm mol được dùng để đo lượng chất có chứa 6,022.10²³ số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Số 6,02214129×10²³ – được gọi là hằng số Avogadro.

Độ âm điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho khả năng của một nguyên tử trong phân tử hút electron (liên kết) về phía mình.

Kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện tử.

Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hóa học không thể chia nhỏ hơn được nữa về mặt hóa học.

Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Nhôm Và Hợp Chất

Câu hỏi trắc nghiệm nhôm và hợp chất

Trắc nghiệm nhôm và hợp chất

Câu hỏi trắc nghiệm nhôm và hợp chất

Câu hỏi trắc nghiệm kim loại kiềm thổ và hợp chất

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Mức độ nhận biết, thông hiểu

Câu 1: Kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống là

A. Fe. B. Ag.  C. Cu.              D. Al.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận, năm 2023)

Câu 2: Vật liệu bằng nhôm khá bền trong không khí là do

A. nhôm không thể phản ứng với oxi. B. có lớp hidroxit bào vệ.

C. có lớp oxit bào vệ. D. nhôm không thể phản ứng với nitơ.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Triệu Sơn – Thanh Hóa, năm 2023)

Câu 3: Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch HNO3 đặc, nguội. B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch H2SO4 loãng, nguội

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2023)

Câu 4: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch?

A. H2SO4 đặc, nguội. B. Cu(NO3)2. C. HCl.            D. NaOH.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Chu Trinh – Bình Thuận, năm 2023)

Câu 5: Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. Fe2(SO4)3.            B. CuSO4.        C. HCl.            D. MgCl2.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm 2023)

Câu 6: Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là

A. Al. B. Mg. C. Ca.  D. Na.

(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2023)

Câu 7: Ở điều kiện thường, dãy gồm các kim loại hòa tan được trong dung dịch NaOH loãng là

A. Cr, Zn. B. Al, Zn, Cr.   C. Al, Zn.         D. Al, Cr.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai, năm 2023)

Câu 8: Dụng cụ không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong là

A. cốc thủy tinh. B. cốc sắt.        C. cốc nhôm.    D. cốc nhựa.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lê Duẩn, năm 2023)

Câu 9: Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm?

3Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu.

8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 + 9Fe.

2Al2O3 4Al + 3O2.

2Al + 3H2SO4Al2(SO4)3 + 3H2.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Phong 2 – Bắc Ninh, năm 2023)

Câu 10: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:

A. PbO, K2O, SnO. B. FeO, MgO, CuO.

C. Fe3O4, SnO, CaO. D. FeO, CuO, Cr2O3

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2023)

Câu 11: Nung hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 có tỷ lệ khối lượng 1:1, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y Thành phần của chất rắn Y

A. Al2O3, Fe, Al. B. Al2O3, Fe, Fe3O4.

C. Al2O3, FeO, Al. D. Al2O3, Fe.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành I – Bắc Ninh, năm 2023)

Câu 12: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm

A. Al2O3 và Fe. B. Al, Fe và Al2O3.

C. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3. D. Al2O3, Fe và Fe3O4.

Câu 13: Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH, chất oxi hóa nhôm là

A. NaOH. B. H2O.

C. NaOH hoặc H2O. D. Cả NaOH và H2O.

Câu 14: Nhôm có thể phản ứng được với tất cả dung dịch các chất nào sau đây?

HCl, H2SO4 đặc nguội, NaOH.

H2SO4 loãng, AgNO3, Ba(OH)2.

Mg(NO3)2, CuSO4, KOH.

ZnSO4, NaAlO2, NH3.

Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Trần Hưng Đạo – Bình Thuận, năm 2023)

Câu 15: Quặng nào sau đây có thành phần chính là Al2O3?

A. Hematit đỏ. B. Boxit. C. Manhetit.     D. Criolit.

(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2023)

Câu 16: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?

Mg. B. Na. C. Al. D. Cu.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tánh Linh – Bình Thuận, năm 2023)

A. Na3[AlF6]. B. K3[AlF6].      C. Na3[AlCl6] . D. K3[AlCl6].

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lê Duẩn, năm 2023)

Câu 18: Nhôm thể hiện tính chất nào sau đây?

(1) Nhôm có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện.

(2) Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.

(3) Nhôm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu.

(4) Nhôm là kim loại nhẹ, nóng chảy ở nhiệt độ 660oC.

(5) Nhôm là nguyên tố s.

A. (1), (2), (4), (5). B. (1), (2), (4).

C. (1), (3), (4), (5). D. (1), (2), (3), (4).

A. Trong hợp chất, số oxi hóa của Al là +3.

B. Cấu hình electron [Ne]3s23p1.

C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện.

D. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA.

Câu 20: Cho biết số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây đúng?

Trong các hạt Na+, Mg2+, Al3+, O, F thì Al3+ có bán kính lớn nhất.

Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIB.

So với các kim loại khác trong cùng chu kì, nhôm có tính khử mạnh hơn.

Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIIA.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của Al và Cr?

Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol.

Nhôm và crom đều bền trong không khí và nước.

Nhôm và crom đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4đặc nguội.

Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2023)

Câu 22: Cho bột Al và dung dịch KOH dư thấy hiện tượng:

Sủi bọt khí, Al không tan hết và dung dịch màu xanh lam.

Sủi bọt khí, Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu.

Sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu.

Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2023)

Câu 23: Tính chất nào sau đây của nhôm là đúng?

Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện.

Nhôm tan được trong dung dịch NH3.

Nhôm bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.

Nhôm là kim loại lưỡng tính.

Câu 24: Vật làm bằng nhôm bền trong nước vì:

Nhôm là kim loại không tác dụng với nước.

Trên bề mặt vật có một lớp nhôm oxit mỏng, bền, ngăn cách vật với nước.

Do nhôm tác dụng với nước tạo lớp nhôm hiđroxit không tan bảo vệ cho nhôm.

Nhôm là kim loại hoạt động không mạnh.

Câu 25: Nguyên tắc của quá trình sản xuất nhôm là:

Điện phân nóng chảy Al2O3 có xúc tác criolit nóng chảy.

Khử ion Al3+ có trong oxit thành Al bằng dòng điện.

Dùng kim loại K để khử AlCl3 khan, nóng chảy.

Dùng CO khử Al2O3 nung nóng.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Thiết – Bình Thuận, năm 2023)

A. Điện phân nóng chảy AlCl3.

B. Điện phân dung dịch AlCl3.

C. Cho kim loại Na vào dung dịch AlCl3.

D. Điện phân nóng chảy Al2O3.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Đình Chiểu – Bến Tre, năm 2023)

Câu 27: Để sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta

A. Điện phân dung dịch AlCl3.

B. Cho Mg vào dung dịch Al2(SO4)3.

C. Cho CO dư đi qua Al2O3 nung nóng.

D. Điện phân Al2O3 nóng chảy có mặt criolit.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Bạc Liêu, năm 2023)

Câu 28: Criolit có công thức phân tử là Na3AlF6 (AlF3.3NaF) được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm với lí do chính là

làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy.

tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa.

bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn.

làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp, giúp tiết kiệm năng lượng.

Câu 29: Criolit (Na3AlF6 hay 3NaF.AlF3) là nguyên liệu được dùng để sản xuất nhôm với mục đích gì ?

(1) Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2­O3.

(2) Tiết kiệm được năng lượng, tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3.

(3) Tạo chất lỏng có tỉ khối nhỏ hơn nhôm, nổi lên bề mặt nhôm ngăn cản nhôm nóng chảy bị oxi hoá.

A. (1), (2). B. (2), (3).        C. (1), (3).        D. (1), (2), (3).

Câu 30: Cho Al tác dụng với lần lượt các dung dịch axit sau: HCl; HNO3 loãng; H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nguội; H2SO4 loãng. Số dung dịch có thể hòa tan được Al là

A. 3. B. 2.     C. 5.     D. 4.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm 2023)

Câu 31: Cho các chất sau:

– Dung dịch: CuSO4, HNO3 loãng, H2SO4 loãng, NaOH, (HNO3, H2SO4) đậm đặc nguội, FeCl2,  MgCl2, NaHSO4.

– Chất rắn: FexOy (to), CuO, Cr2O3.

Nhôm có thể phản ứng với bao nhiêu chất ở trên?         

A. 9. B. 11.              C. 10.               D. 12.

Mức độ vận dụng

Câu 32: Cho phương trình phản ứng :

aAl +bHNO3  cAl(NO3)3 + dNO + eH2O

Tỉ lệ a : b là

A. 1 : 3. B. 2 : 3.                        C. 2 : 5.                        D. 1 : 4.

Câu 33: Cho phản ứng:

Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng

A. 5. B. 4. C. 7.                             D. 6.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hàm Thuận Nam – Bình Thuận, năm 2023)

Câu 34: Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịch X. Kết luận nào sau đây đúng?

Sục CO2 dư vào dung dịch X thu được a mol kết tủa.

Dung dịch X không phản ứng với dung dịch CuSO4.

Thêm 2a mol HCl vào dung dịch X thu được 2a/3 mol kết tủa.

Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2023)

Câu 35: Cho Al lần lượt vào các dung dịch: H2SO4 loãng, HNO3 (đậm đặc, to), Ba(OH)2, HNO3 loãng, H2SO4 đặc, thấy sinh ra khí X có tỉ khối so với O2 nhỏ hơn 0,9. Số dung dịch phù hợp là

A. 2. B. 3.                 C. 4.                             D. 5.

Câu 36: Cho một vật bằng nhôm vào dung dịch NaOH. Số phản ứng hóa học đã xảy ra là

A. 4 .            B. 3.     C. 2.    D. 1 .

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận, năm 2023)

MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Mức độ nhận biết, thông hiểu

Câu 1: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

A. Al2(SO4)3. B. Cr2O3.     C. Al2O3.                      D. Al(OH)3. 

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội, năm 2023)

Câu 2: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3, NaHCO3. Số chất lưỡng tính trong dãy là

A. 2. B. 4. C. 3.                             D. 1.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nam Phú Cừ – Hưng Yên, năm 2023)

Câu 3: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. Al2O3. B. MgO. C. KOH.           D. CuO.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lý Thường Kiệt – Bình Thuận, năm 2023)

Câu 4: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch

NaCl, H2SO4. B. KCl, NaNO3. C. NaOH, HCl. D. Na2SO4, KOH.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hàm Thuận Bắc – Bình Thuận, năm 2023)

Câu 5: Al, Al2O3, Al(OH)3 đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Các chất có tính chất lưỡng tính là

A. Al và Al(OH)3. B. Al và Al2O3.

C. Al, Al2O3 và Al(OH)3.             D. Al2O3, Al(OH)3.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Triệu Sơn – Thanh Hóa, năm 2023)

Câu 6: Phèn chua có công thức hóa học là M2SO4­.Al2(SO4)3.24H2O. M là

K. B. Na. C. Li.   D. NH4.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2023)

Câu 7: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là

A. CuSO4. B. AlCl3.                      C. Fe(NO3)3.    D. Cu.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Long Phu – Vĩnh Long, năm 2023)

Câu 8: Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa keo trắng. Chất X là

A. HCl.                     B. NH3.                        C. NaOH.                     D. KOH.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2023)

Câu 9: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch natri aluminat đến dư thì

không có phản ứng xảy ra.

tạo kết tủa Al(OH)3, phần dung dịch chứa Na2CO3.

tạo kết tủa Al(OH)3, phần dung dịch chứa NaHCO3.

tạo kết tủa Al(OH)3, sau đó kết tủa bị hòa tan lại.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngô Gia Tự – Đắk Lắk, năm 2023)

Câu 10: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3 là:

Xuất hiện kết tủa.

Xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan một phần.

Xuất hiện kết tủa , sau đó kết tủa tan hoàn toàn.

Ban đầu không có kết tủa, sau đó xuất hiện kết tủa.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tánh Linh – Bình Thuận, năm 2023)

Câu 11: Điều khẳng định nào sau đây là sai?

Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.

Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò là chất khử.

Kim loại Al tan được trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

Kim loại Al có tính dẫn điện tốt hơn kim loại Cu.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Đình Chiểu – Bến Tre, năm 2023)

A. Nhôm là kim loại lưỡng tính. B. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính.

C. Al2O3 là oxit trung tính. D. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?

Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.

Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.

Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.

Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử.

Câu 14: Chọn phát biểu sai?

A. Phèn chua có công thức hóa học là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

B. Nhôm ở ô số 13, thuộc nhóm IIIA, chu kì 3 của bảng tuần hoàn.

C. Nhôm bị thụ động bởi dung dịch axit HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội.

D. Nhôm là kim loại màu trắng bạc, nóng chảy ở 660oC, khá mềm, dễ kéo sợi.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Văn Trỗi – Bình Thuận, năm 2023)

Câu 15: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Quặng boxit có thành phần chính là Na3AlF6.

B. Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.12H2O.

C. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng phương pháp điện phân nhôm oxit nóng chảy.

D. Nhôm là kim loại nhẹ, cứng và bền có nhiều ứng dụng quan trọng.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2023)

Câu 16: Cho các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch Al(NO3)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư;

(b) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl3;

(c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2;

(d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO2.

Số thí nghiệm thu được kết tủa khi phản ứng kết thúc là

A. 1. B. 2.                 C. 3.     D. 4.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm 2023)

Mức độ vận dụng

Câu 17: Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3, thu được sản phẩm có:

A. Một chất khí và hai chất kết tủa. B. Một chất khí và không chất kết tủa.

C. Một chất khí và một chất kết tủa. D. Hỗn hợp hai chất khí.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở Giáo Dục và Đào Tạo Vĩnh Phúc, năm 2023)

Câu 18: Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl2 và AlCl3, thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Vậy Y là

A. Fe2O3. B. Fe2O3 và Al2O3.        C. Al2O3.          D. FeO.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phương Sơn – Bắc Giang, năm 2023)

Câu 19: Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 và MgO vào lượng dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được kết tủa là

A. Mg(OH)2. B. Al(OH)3. C. MgCO3.       D. CaCO3.

(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2023)

Câu 20: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?

A. Fe, Al2O3, Mg. B. Mg, K, Na.

C. Zn, Al2O3, Al. D. Mg, Al2O3, Al.

Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng:

Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?

Al2O3 và Al(OH)3. B. Al(OH)3 và Al2O3.

Al(OH)3 và NaAlO2. D. NaAlO2 và Al(OH)3.

Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Trần Hưng Đạo – Bình Thuận, năm 2023)

Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al  X  Y  AlCl3. X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây?

A. Al(OH)3, Al(NO3)3. B. Al(OH)3, Al2O3.

C. Al2(SO4)3, Al2O3. D. Al2(SO4)3, Al(OH)3.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Long Phu – Vĩnh Long, năm 2023)

Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng:  Al2(SO4)3  X  Y  Al. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là

A. NaAlO2và Al(OH)3.                                    B. Al2O3 và Al(OH)3.

C. Al(OH)3 và Al2O3.                 D. Al(OH)3 và NaAlO2.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Đồng Tháp, năm 2023)

BÀI 4:                          TỔNG HỢP KIẾN THỨC

VỀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Mức độ nhận biết, thông hiểu

Câu 1: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:

A. Na, K, Ba. B. Mg, Ca, Ba.

C. Na, K, Ca. D. Li, Na, Mg.

Câu 2: Dãy gồm các kim loại đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:

A. Na, K, Ca, Ba. B. Li, Na, K, Rb.

C. Li, Na, K , Mg. D. Na, K, Ca, Be.

Câu 3: Trong chu kì 3, từ Na đến Al, tính khử của kim loại và khả năng phản ứng với nước thay đổi như thế nào?

A. giảm dần, tăng dần. B. tăng dần, giảm dần.

C. giảm dần, giảm dần. D. tăng dần, tăng dần.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hàm Thuận Bắc – Bình Thuận, năm 2023)

Câu 4: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là

Fe. B. K.    C. Ba.  D. Na.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2023)

Câu 5: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?

A. Ca. B. Sr.   C. Li.   D. Ag.

Câu 6: Dãy kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là

A. K, Na, Ca, Ba. B. Cu, Pb, Rb, Ag.

C. Al, Hg, Cs, Sr. D. Fe, Zn, Li, Sn.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2023)

Câu 7: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo dung dịch bazơ là

A. 2. B. 4.     C. 3.     D. 1.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở Giáo Dục và Đào Tạo Vĩnh Phúc, năm 2023)

Câu 8: Cho dãy các kim loại: Al, Na, Be, Mg, K, Ba, Fe. Số kim loại trong dãy phản ứng được với H2O ở điều kiện thường tạo dung dịch bazơ là

A. 2. B. 4. C. 3.                 D. 5.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Triệu Sơn – Thanh Hóa, năm 2023)

Câu 9: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH?

A. Zn. B. Al.   C. Na   D. Mg.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – Trường THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2023)

A. NaCl và Ba(NO3)2. B. AlCl3 và CuSO4.

C. Na2CO3 và KOH. D. NaOH và NaHCO3.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bỉm Sơn – Thanh Hóa, năm 2023)

Câu 11: Hai kim loại có đặc điểm sau: (1) nổ khi tiếp xúc với axit; (2) khá mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng. Hai kim loại lần lượt là

A. Na và Fe. B. Cr và Al.      C. Na và Al.     D. Cr và Fe.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Phong 2 – Bắc Ninh, năm 2023)

Câu 12: Phương trình hoá học nào sau đây sai?

2NaHCO3 Na2O + 2CO2↑ + H2O.

NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O.

2Li + 2HCl 2LiCl +  H2↑.

2Mg + O2 2MgO.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2023)

Câu 13: Phản ứng nhiệt phân không đúng là

A. Cu(OH)2CuO + H2O.           B. 2KNO3  2KNO2 + O2.

C. CaCO3CaO + CO2.                          D. NaHCO3  NaOH + CO2.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lục Ngạn 1 – Bắc Giang, năm 2023)

Câu 14: Phản ứng hóa học nào sau đây là đúng?

A. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2.

B. 2Cr + 6HCl 2CrCl3 + 3H2.

C. H2 + MgO  Mg + H2O.

D. Fe(OH)2 + 2HNO3Fe(NO3)2 + 2H2O.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quang Trung – Bình Thuận, năm 2023)

Câu 15: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?

A. CaCO3 CaO + CO2.

B. 2KClO3 2KCl + 3O2.

C. 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O.

D. 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O.

(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2023)

Câu 16: Thí nghiệm nào sau đây có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra?

A. Cho dung dịch HCl vào CaCO3.

B. Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3.

C. Cho Na kim loại vào nước.

D. Đổ dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.

Câu 17: Thí nghiệm hóa học không sinh ra chất khí là

A. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4. B. Nhiệt phân hoàn toàn KMnO4.

C. Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4. D. Cho Na2CO3 vào lượng dư dung dịch H2SO4.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2023)

Câu 18: Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự oxi hóa kim loại?

A. Điện phân CaCl2 nóng chảy.

B. Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH.

C. Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.

D. Cho Fe3O4 vào dung dịch HI.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2023)

Link download bản word đầy đủ

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHÔM VÀ HỢP CHẤT

Mẹo Giải Nhanh Câu Hỏi Trắc Nghiệm Vật Lý Thi Thpt Quốc Gia 2023 4 Mẹo Xử Lý Nhanh Câu Hỏi Vật Lí

Đề thi Vật lý có khoảng 24 câu mức độ dễ, bao gồm lý thuyết dễ – trung bình và những bài tập có thể tìm đáp án sau khoảng 1-2 bước làm. Vì vậy, khi nhận được đề, học sinh làm lần lượt 24 câu đầu tiên trong khoảng 10-12 phút.

16 câu còn lại có mức độ kiến thức từ trung bình đến khó, được sắp xếp xen kẽ. Học sinh nên đọc lướt toàn bộ rồi chọn ra những câu trong khả năng của mình để làm trước. Còn thời gian, thí sinh quay lại giải quyết câu hỏi khó.

Nhiều bài tập trong đề thi môn Vật lý rất dài, có dữ liệu lớn khiến học sinh hoang mang, mất khá nhiều thời gian đọc hiểu. Với những câu này, thí sinh nên áp dụng kỹ năng đọc ngược để xác định nhanh yêu cầu của đề là gì. Câu hỏi này thường được đưa ra ở ý cuối cùng của đề.

Bám sát yêu cầu đó, thí sinh sàng lọc dữ liệu được đưa ra ở phía trên rồi xây dựng hướng làm bài. Phương pháp này sẽ giúp học sinh hiểu đúng, trúng, nhanh yêu cầu của đề và tiết kiệm thời gian giải hơn.

Thời gian trung bình để hoàn thành một câu hỏi trắc nghiệm Vật lý là 75 giây. Với một số bài tập, học sinh cần có kỹ năng làm bài nhanh để rút ngắn thời gian, trong đó có kỹ năng đánh giá mức độ tin tưởng của các đáp án. Để làm được điều này, thí sinh cần nắm chắc bản chất lý thuyết để biết được khoảng giá trị ở các đại lượng được hỏi, từ đó đánh giá mức độ đúng/sai/tin tưởng của đáp án.

Ví dụ, đề thi đại học năm 2012 hỏi: Biết công thoát electron của các kim loại canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89eV; 2,26eV; 4,78eV va 4,14eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33µm vào bề mặt các kim loại trên.

Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây:

Với đề này, theo cách bình thường, học sinh sẽ đi tính năng lượng phôton của bức xạ chiếu vào sau đó so sánh với các công thoát của các kim loại để tìm ra đáp án. Điều này sẽ mất khoảng 1 phút 30 giây.

Tuy nhiên, thí sinh có thể chọn được rất nhanh đáp án chính xác, khi sử dụng phương pháp loại trừ, nếu nắm chắc lý thuyết. Ở đây, các kim loại bạc, đồng, kẽm, nhôm… có giới hạn quang điện nằm ở khu vực tử ngoại, còn các kim loại kiềm – kiềm thổ (canxi, kali..) có giới hạn quang điện nằm ở khu vực ánh sáng nhìn thấy. Khi chúng ta chiếu một ánh sáng có bước sóng 0,33µm – là bước sóng khu vực tử ngoại sẽ gây ra hiện tượng quang điện ngoài đối với các kim loại kiềm, kiềm thổ (đó là canxi, kali). Do đó, chúng ta loại được đáp án A, B, C do có chứa canxi và kali. Đáp án chính xác còn lại là D, nhanh chóng được tìm ra.

Advertisement

Ví dụ trên càng khẳng định được vai trò quan trọng của việc học, hiểu lý thuyết trong sách giáo khoa. Việc nắm vững lý thuyết không chỉ giúp học sinh làm tốt câu hỏi lý thuyết mà còn giải quyết rất nhanh chóng bài tập.

Đối với những câu hỏi bài tập trung bình, chỉ có 2-3 phép tính, chúng ta nên nháp trực tiếp vào đề. Nhưng những bài tập phức tạp hơn, học sinh nên nháp ra ngoài một cách rõ ràng, ngắn gọn, mạch lạc. Quá trình này, học sinh sẽ ghi lại được những đại lượng đã tìm ra để nếu vì bài quá khó, thí sinh tạm bỏ qua và làm bài tập khác, thì khi quay lại giải quyết, các em sẽ không cần tính lại những đại lượng này. Đây là điều ít học sinh chú ý.

Câu Hỏi Tự Luận Hoá Học

Trong hóa học, khái niệm mol được dùng để đo lượng chất có chứa 6,022.10²³ số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Số 6,02214129×10²³ – được gọi là hằng số Avogadro.

Độ âm điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho khả năng của một nguyên tử trong phân tử hút electron (liên kết) về phía mình.

Kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện tử.

Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hóa học không thể chia nhỏ hơn được nữa về mặt hóa học.

Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.

Trắc Nghiệm Sinh Học Lớp 12 Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh 12 Theo Từng Bài

Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Câu 1: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?

A. 6 loại mã bộ ba.

B. 3 loại mã bộ ba.

C. 27 loại mã bộ ba.

D. 9 loại mã bộ ba.

Câu 2: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen nhưng không mã hóa axit amin được gọi là

A. đoạn intron .

B. đoạn exon.

C. gen phân mảnh.

D. vùng vận hành.

Câu 3: Vùng điều hoà là vùng

A. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin

B. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã

C. mang thông tin mã hoá các axit amin

D. mang tín hiệu kết thúc phiên mã

Câu 4: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó là:

A. UGU, UAA, UAG

B. UUG, UGA, UAG

C. UAG, UAA, UGA

D. UUG, UAA, UGA

Câu 5: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?

A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’.

B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch.

C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’.

D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’.

Câu 6: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là

A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.

B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.

C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.

D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.

Câu 7: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?

A. Mã di truyền có tính đặc hiệu.

B. Mã di truyền có tính thoái hóa.

C. Mã di truyền có tính phổ biến.

D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.

Câu 8: Gen không phân mảnh có

A. cả êxôn và intron.

B. vùng mã hoá không liên tục.

C. vùng mã hoá liên tục.

D. các đoạn intron.

Câu 9: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN được gọi là

A. codon.

B. gen.

C. anticodon.

D. mã di truyền.

Câu 10: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?

A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.

B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.

C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.

D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.

Câu 11: Bản chất của mã di truyền là

A. trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong protein.

B. các axit amin được mã hoá trong gen.

C. ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin.

D. một bộ ba mã hoá cho một axit amin.

Câu 12: Vùng kết thúc của gen là vùng

A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã

B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã

C. quy định trình tự sắp xếp các aa trong phân tử prôtêin

D. mang thông tin mã hoá các aa

Câu 13: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là:

A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin

B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền

C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền

D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin

Câu 16: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là

A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền

B. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin

C. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin

D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ

Câu 17: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nucleotit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc

A. bổ sung.

B. bán bảo toàn.

C . bổ sung và bảo toàn .

D. bổ sung và bán bảo toàn.

Câu 18: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm các vùng theo trình tự là:

A. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá .

B. vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.

C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc.

D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc.

Câu 19: Gen là một đoạn của phân tử ADN

A. mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit hay phân tử ARN.

B. mang thông tin di truyền của các loài.

C. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.

D. chứa các bộ 3 mã hoá các axit amin.

Câu 20: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử protein do nó quy định tổng hợp?

A. Vùng kết thúc.

B. Vùng điều hòa.

C. Vùng mã hóa .

D. Cả ba vùng của gen.

Câu 21: Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là

A. ADN ligaza

B . ADN pôlimeraza

C. helicase

D. ADN ligaza

Câu 22: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là

A. 1800

B. 2400

C. 3000

D. 2040

Câu 23: Intron là

A. đoạn gen mã hóa axit amin .

B. đoạn gen không mã hóa axit amin.

C. gen phân mảnh xen kẽ với các exon.

D. đoạn gen mang tính hiệu kết thúc phiên mã.

Câu 24: Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:

A. tháo xoắn phân tử ADN.

B. lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.

C. bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch của ADN.

D. nối các đoạn Okazaki với nhau.

Câu 25: Vùng mã hoá của gen là vùng

A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã

B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã

C. mang tín hiệu mã hoá các axit amin

D. mang bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc

Câu 26: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một axit amin trừ AUG và UGG, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?

A. Mã di truyền có tính phổ biến.

B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.

C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba .

D. Mã di truyền có tính thoái hóa.

Câu 27: Đơn vị mang thông tin di truyền trong ADN được gọi là

A. nuclêôtit.

B. bộ ba mã hóa.

C. triplet.

D. gen.

Câu 28: Đơn vị mã hoá thông tin di truyền trên ADN được gọi là

A. gen.

B. codon.

C. triplet

. D. axit amin.

Câu 29: Mã di truyền là:

A. mã bộ một, tức là cứ một nuclêôtit xác định một loại axit amin.

B. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một loại axit amin.

C. mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xác định một loại axit amin.

D. mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một loại axit amin.

Phiên mã và dịch mã

Câu 1: Quá trình phiên mã ở vi khuẩn chúng tôi xảy ra trong

A. ribôxôm.

B. tế bào chất.

C. nhân tế bào.

D. ti thể.

Câu 2: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của

A. mạch mã hoá.

B. mARN.

C. mạch mã gốc.

D. tARN.

Câu 3: Đơn vị được sử dụng để giải mã cho thông tin di truyền nằm trong chuỗi polipeptit là

A. anticodon.

B. axit amin.

B. codon.

C. triplet.

A. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.

B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.

C. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.

D. mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.

Câu 5: Quá trình phiên mã xảy ra ở

A. sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn.

B. sinh vật có ADN mạch kép.

C. sinh vật nhân chuẩn, vi rút.

D. vi rút, vi khuẩn.

Câu 6: Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm giúp

A. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.

B. điều hòa sự tổng hợp prôtêin.

C. tổng hợp các protein cùng loại.

D. tổng hợp được nhiều loại protein.

Câu 7: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là

A. codon.

B. axit amin.

C. anticodon.

D. triplet.

Câu 8: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?

A. Từ mạch có chiều 5’ → 3’.

B. Từ cả hai mạch đơn.

C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2.

D. Từ mạch mang mã gốc.

Câu 9: Loại axit nucleic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là

A. rARN.

B. mARN.

C. tARN.

D. ADN.

Câu 10: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế

A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã.

B. tổng hợp ADN, dịch mã.

C. tự sao, tổng hợp ARN.

D. tổng hợp ADN, ARN.

Câu 11: Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều

A. kết thúc bằng Met.

B. bắt đầu bằng axit amin Met.

C. bắt đầu bằng axit foocmin-Met.

D. bắt đầu từ một phức hợp aa-tARN.

Câu 12: Dịch mã thông tin di truyền trên bản mã sao thành trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit là chức năng của

A. rARN.

B. mARN.

C. tARN.

D. ARN.

Câu 13: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của

A. mạch mã hoá.

B. mARN.

C. tARN.

D. mạch mã gốc.

Câu 14: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử

A. ADN và ARN

B. prôtêin

C. ARN

D. ADN

Câu 15: Trong quá trình phiên mã, ARN-polimeraza sẽ tương tác với vùng nào để làm gen tháo xoắn?

A. Vùng khởi động.

B. Vùng mã hoá.

C. Vùng kết thúc.

D. Vùng vận hành.

Câu 16: Trong quá trình phiên mã, chuỗi poliribonucleotit được tổng hợp theo chiều nào?

A. 3’ → 3’.

B. 3’ → 5’.

C. 5’ → 3’.

D. 5’ → 5’.

Câu 17: Giai đoạn hoạt hoá axit amin của quá trình dịch mã diễn ra ở:

A. nhân con B. tế bào chất C. nhân D. màng nhân

Câu 18: Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá axit amin là

A. axit amin hoạt hoá

B. axit amin tự do.

C. chuỗi polipeptit.

D. phức hợp aa-tARN.

Câu 19: Giai đoạn hoạt hoá axit amin của quá trình dịch mã nhờ năng lượng từ sự phân giải

A. lipit

B. ADP

C. ATP

D. glucozơ

Câu 20: Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời cá thể nhờ cơ chế

A. nhân đôi ADN và phiên mã.

B. nhân đôi ADN và dịch mã.

C. phiên mã và dịch mã.

D. nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã.

Câu 21: Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hidro bổ sung?

A. U và T

B. T và A

C. A và U

D. G và X

Câu 22: Nhận định nào sau đây là đúng về phân tử ARN?

A. Tất cả các loại ARN đều có cấu tạo mạch thẳng.

B. tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm.

C. mARN được sao y khuôn từ mạch gốc của ADN.

D. Trên các tARN có các anticodon giống nhau.

Câu 23: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử

A. mARN

B. ADN

C. prôtêin

D. mARN và prôtêin

Câu 24: Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là

A. ADN-polimeraza.

B. restrictaza.

C. ADN-ligaza.

D. ARN-polimeraza.

Câu 25: Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên được hình thành giữa

A. hai axit amin kế nhau.

B. axit amin thứ nhất với axit amin thứ hai.

C. axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất.

D. hai axit amin cùng loại hay khác loại.

Câu 26: Đơn vị mã hoá cho thông tin di truyền trên mARN được gọi là

A. anticodon.

B. codon.

C. triplet.

D. axit amin.

Điều hòa hoạt động gen

Câu 1: Nội dung chính của sự điều hòa hoạt động gen là

A. điều hòa quá trình dịch mã.

B. điều hòa lượng sản phẩm của gen.

C. điều hòa quá trình phiên mã.

D. điều hoà hoạt động nhân đôi ADN.

Câu 2: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường có lactôzơ thì

A. prôtêin ức chế không gắn vào vùng vận hành.

B. prôtêin ức chế không được tổng hợp.

C. sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo ra.

D. ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi động.

Câu 3: Operon Lac của vi khuẩn chúng tôi gồm có các thành phần theo trật tự:

A. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A)

B. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)

C. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)

D. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)

Câu 4: Enzim ARN polimeraza chỉ khởi động được quá trình phiên mã khi tương tác được với vùng

A. vận hành.

B. điều hòa.

C. khởi động.

D. mã hóa.

Câu 5: Operon là

A. một đoạn trên phân tử ADN bao gồm một số gen cấu trúc và một gen vận hành chi phối.

B. cụm gồm một số gen điều hòa nằm trên phân tử ADN.

C. một đoạn gồm nhiều gen cấu trúc trên phân tử ADN.

D. cụm gồm một số gen cấu trúc do một gen điều hòa nằm trước nó điều khiển.

Câu 6: Theo mô hình operon Lac, vì sao prôtêin ức chế bị mất tác dụng?

A. Vì lactôzơ làm mất cấu hình không gian của nó.

B. Vì prôtêin ức chế bị phân hủy khi có lactôzơ.

C. Vì lactôzơ làm gen điều hòa không hoạt động.

D. Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà bị bất hoạt.

Câu 7: Điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở giai đoạn

A. phiên mã.

B. dịch mã.

C. sau dịch mã.

D. sau phiên mã.

Câu 8: Gen điều hòa opêron hoạt động khi môi trường

A. không có chất ức chế.

B. có chất cảm ứng.

C. không có chất cảm ứng.

D. có hoặc không có chất cảm ứng.

Câu 9: Trong cấu trúc của một operon Lac, nằm ngay trước vùng mã hóa các gen cấu trúc là

A. vùng điều hòa.

B. vùng vận hành.

C. vùng khởi động.

D. gen điều hòa.

Câu 10: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường không có lactozo thì protein ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách

A. liên kết vào vùng khởi động.

Advertisement

B. liên kết vào gen điều hòa.

C. liên kết vào vùng vận hành.

D. liên kết vào vùng mã hóa.

Câu 11: Khi nào thì protein ức chế làm ngưng hoạt động của opêron Lac?

A. Khi môi trường có nhiều lactôzơ.

B. Khi môi trường không có lactôzơ.

C. Khi có hoặc không có lactôzơ.

D. Khi môi trường có lactôzơ.

Câu 12: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, lactôzơ đóng vai trò của chất

A. xúc tác

B. ức chế.

C. cảm ứng.

D. trung gian.

Câu 13: Khởi đầu của một opêron là một trình tự nuclêôtit đặc biệt gọi là

A. vùng điều hòa.

B. vùng khởi động.

C. gen điều hòa.

D. vùng vận hành.

Câu 14: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là

A. mang thông tin cho việc tổng hợp một protein ức chế tác động lên các gen cấu trúc.

B. nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã.

C. mang thông tin cho việc tổng hợp một protein ức chế tác động lên vùng vận hành.

D. mang thông tin cho việc tổng hợp một protein ức chế tác động lên vùng khởi động.

Câu 15: Theo cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi có mặt của lactôzơ trong tế bào, lactôzơ sẽ tương tác với

A. vùng khởi động.

B. enzim phiên mã

C. prôtêin ức chế.

D. vùng vận hành.

Câu 16: Trong một operon, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào khởi động phiên mã là

A. vùng vận hành.

B. vùng khởi động.

C. vùng mã hóa.

D. vùng điều hòa.

Câu 17: Không thuộc thành phần của một opêron nhưng có vai trò quyết định hoạt động của opêron là

A. vùng vận hành.

B. vùng mã hóa.

C. gen điều hòa.

D. gen cấu trúc.

Câu 18: Trình tự nuclêôtit đặc biệt của một opêron để enzim ARN-polimeraza bám vào khởi động quá trình phiên mã được gọi là

A. vùng khởi động.

B. gen điều hòa.

C. vùng vận hành.

D. vùng mã hoá.

Câu 19: Sản phẩm hình thành cuối cùng theo mô hình của opêron Lac ở chúng tôi là:

A. 1 loại protein tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ

B. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactôzơ

C. 1 phân tử mARN mang thông tin tương ứng của 3 gen Z, Y, A

D. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A

Câu 20: Sản phẩm hình thành trong phiên mã theo mô hình của opêron Lac ở chúng tôi là:

A. 1 loại protein tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ

B. 3 loại protein tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactôzơ

C. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A

D. 1 chuỗi pôliribônuclêôtit mang thông tin của 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A

Câu 21: Hai nhà khoa học người Pháp đã phát hiện ra cơ chế điều hoà hoạt động gen ở:

A. vi khuẩn lactic.

B. vi khuẩn E. coli.

C. vi khuẩn Rhizobium.

D. vi khuẩn lam.

Câu 22: Trong operon Lac, vai trò của cụm gen cấu trúc Z, Y, A là:

A. tổng hợp protein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.

B. tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.

C. tổng hợp protein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản quá trình phiên mã.

D. tổng hợp các loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ.

Câu 23: Trong một opêron, vùng có trình tự nuclêôtit đặc biệt để prôtêin ức chế bám vào ngăn cản quá trình phiên mã, đó là vùng

A. khởi động.

B. vận hành.

C. điều hoà.

D. kết thúc.

………………

Cập nhật thông tin chi tiết về Câu Hỏi Trắc Nghiệm Về Bảng Tuần Hoàn Hóa Học trên website Bpco.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!