Bạn đang xem bài viết Chuyên Đề Este Hóa Học 12 được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Bpco.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong hóa học, khái niệm mol được dùng để đo lượng chất có chứa 6,022.10²³ số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Số 6,02214129×10²³ – được gọi là hằng số Avogadro.
Độ âm điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho khả năng của một nguyên tử trong phân tử hút electron (liên kết) về phía mình.
Kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện tử.
Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hóa học không thể chia nhỏ hơn được nữa về mặt hóa học.
Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.
Đề Thi Hsg Lớp 12 Môn Hóa Tỉnh Bắc Giang Năm 2023
Đề thi HSG lớp 12 môn hóa tỉnh Bắc Giang năm 2023
Đề thi HSG lớp 12 môn hóa tỉnh Bắc Giang năm 2023 Bắc Giang 2023-2023
PHẦN TRẮC NGHIỆM (14,0 điểm):
Câu 1. Phát biểu nào sau đây sai?
Thủy phân etyl axetat thu được etanol. B. Ở điều kiện thường, tristearin là chất lỏng.
Triolein phản ứng được với nước brôm. D. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai?
Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt.
Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeS2.
Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.
Sắt (III) hiđroxit là chất rắn màu nâu đỏ, không tan trong nước.
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Giá trị của m là
8,64. B. 9,28. C. 8,36. D. 13,76.
Câu 4. Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?
Tơ tằm. B. Tơ visco. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ nitron.
Câu 5. Cho dãy các chất: Ca3(PO4)2, BaSO4, Cu, AgCl, Cr(OH)3. Số chất trong dãy không tan trong dung dịch HNO3 loãng, dư là
2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 6. Loại phân bón nào sau đây khi bón cho cây trồng có tác dụng thúc đẩy nhanh quá trình tạo ra các chất đường, chất xơ, tăng cường sức chống rét của cây?
Ca(H2PO4)2. B. (NH2)2CO. C. KCl. D. NH4NO3.
Câu 7. Cho mẫu nước cứng chứa các ion Ca2+, Mg2+, HCO3-. Hóa chất được dùng làm mềm mẫu nước cứng trên là
NaCl. B. Na2CO3. C. H2SO4. D. HCl.
Câu 8. Dung dịch X gồm a mol Na+, 0,15 mol K+, 0,1 mol HCO3-, 0,15 mol CO32- và 0,05 mol SO42-. Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là
33,8 gam. B. 29,5 gam. C. 31,3 gam. D. 28,5 gam.
Câu 9. Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là
x = y – 2z. B. 2x = y + 2z. C. y = 2x. D. 2x = y + 2z.
Câu 10. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch hỗn hợp FeCl2 và AlCl3 thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn chứa
Fe2O3. B. Al2O3. C. FeO. D. Fe2O3 và Al2O3.
CO2. B. N2. C. O2. D. SO2.
Kim loại cứng nhất là Cr. B. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg. D. Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là Au.
Glyxin, alanin là các α – amino axit. B. Glucozơ là hợp chất tạp chức.
Geranyl axetat có mùi hoa hồng. D. Tơ nilon-6,6 có chứa liên kết peptit.
Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 5,85 gam bột kim loại M vào dung dịch HCl, thu được 7,28 lít H2 (đktc). Kim loại M là
Mg. B. Fe. C. Al. D. Zn.
Câu 15. Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là
0,54. B. 0,44. C. 0,50. D. 0,78.
Số phát biểu đúng là
2. B. 1. C. 3. D. 4.
Số phát biểu đúng là
2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 18. Hỗn hợp X gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol. Cho một lượng nhỏ X vào H2O rất dư, thu được dung dịch Y, hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4) và a gam kết tủa Al(OH)3. Đốt cháy hết Z, rồi cho toàn bộ sản phẩm vào Y được 2a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ x : y bằng
3 : 2. B. 4 : 3. C. 1 : 2. D. 5 : 6.
Câu 19. Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là:
Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu. B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe.
Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag. D. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag.
Số phát biểu đúng là
5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 21. Cho este đa chức X (có công thức phân tử C6H10O4) tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm một muối của axit cacboxylic Y và một ancol đơn chức Z. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
2. B. 3. C. 4. D. 5.
C17H35COOH và C17H31COOH. B. C17H35COOH và C17H33COOH.
C17H35COOH và C15H31COOH. D. C17H31COOH và C15H31COOH.
Câu 23. Cho sơ đồ phản ứng: Este X (C4HnO2) + NaOH → Y; Y + AgNO3/NH3 → Z; Z + NaOH → C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là
HCOOCH2CH2CH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH3COOCH2CH3. D. CH2=CHCOOCH3.
Câu 24. Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó X đơn chức, Y hai chức. Chia m gam hỗn hợp T gồm X và Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng hết với Na, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là
21. B. 42. C. 48. D. 24.
Phân tử khối X5 là:
198. B. 216. C. 174. D. 202.
Câu 26. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
7. B. 5. C. 8. D. 6.
Câu 27. Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số đồng phân cấu tạo của X là
4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 28. Cho m gam NaOH vào dung dịch chứa 0,04 mol H3PO4, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 1,22m gam chất rắn khan. Giá trị m là
8,0. B. 4,2. C. 2,4. D. 6,0.
Câu 29. Hỗn hợp X gồm Cu và Al2O3 có tỷ lệ mol tương ứng là 4 : 3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được chất rắn Y và dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z ta có đồ thị sau:
Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được x mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x là:
0,42. B. 0,40. C. 0,36. D. 0,48
Các chất thích hợp tương ứng với X3, X5, X6 là
K, K2CO3, Fe2(SO4)3. B. KHCO3, K2CO3, FeCl3.
NaOH, Na2CO3, FeCl3. D. KOH, K2CO3, FeCl3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 32. Thủy phân m gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được 10,4 gam muối. Giá trị của m là
5,11. B. 14,60. C. 8,03. D. 7,30.
Chất E và F lần lượt là
HCOONH4 và CH3CHO. B. (NH4)2CO3 và CH3COONH4.
(NH4)2CO3 và CH3COOH. D. HCOONH4 và CH3COONH4.
Câu 34. Hòa tan m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3 và Fe3O4 (Trong đó Fe3O4 chiếm 20% tổng số mol hỗn hợp) vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) có tỷ khối hơi so với H2 là 18,5. Số mol HNO3 phản ứng là:
2,72. B. 3,2. C. 1,8. D. 3,8.
Câu 35. Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
3,36. B. 2,76. C. 2,97. D. 3,12.
Câu 36. Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
340. B. 396. C. 409. D. 399.
Câu 37. Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m là
1,47. B. 1,26. C. 2,45. D. 0,69.
Câu 38. Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giờ thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,352 lít (đktc) và dung dịch X. X hoà tan được tối đa 2,04 gam Al2O3. Hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t gần nhất với
2,45. B. 2,68. C. 2,61. D. 2,14.
Câu 39. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trung dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy gồm các chất: KMnO4, Cl2, AgNO3, K2CO3, CuSO4, Cu và NaNO3. Số chất phản ứng được với dung dịch X là
7. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 40. Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm số mol của este không no trong X là
12,5%. B. 50,0%. C. 37,5%. D. 25,0%.
PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm):
O2 Education gửi các thầy cô link download đề thi
Bắc Giang 2023 – 2023
Đề Thi Hsg Lớp 12 Môn Hóa Tỉnh Tuyên Quang Năm 2012
Câu
Điểm
Câu 1(4,5 điểm 1. 1 , 2. 1,. 3. 1,1; 4.1,5)
1. Xác định kim loại A, B
Gọi số proton, notron, electron trong các nguyên tử A, B tương ứng là PA, NA , EA và Pb, NB, EB
Trong nt PA = EA , PB = EB ta có pt
2(PA+PB) +(NA+NB) = 142
2(PA+PB) -(NA+NB) = 42
2PB-2PA = 12
Vậy PA = 20 , PB = 26; ZA = 20 , ZB = 26; A là Ca, B là Fe
điều chế CaCO3 +2HCl CaCl2 + H2O + CO2
CaCl2 (dpnc) Ca + Cl2
Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2
2
Các phương trình phản ứng :
K + H2O K+ + OH– + 1/2H2
Al3+ + 3OH– Al(OH)3
Al(OH)3 + OH– AlO2– + 2H2O
Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag
HSO3– + H+ H2O + SO2
Ba2+ + SO42- BaSO4
NH4+ + AlO2– + H2O
NH3+Al(OH)3
3.
C + CO2 2CO n
[ ] (1 – x) 2x 1 + x (mol)
Ta có: = 10
x = 0,79
Vậy hỗn hợp cân bằng chứa 2.0,79 = 1,58 mol CO (88,27%) và 1 – 0,79 = 0,21 mol
CO2 (11,73%)
(b) Từ P = 20 atm.
4. 1,5
a) TÝnh nång ®é ion S2– trong dung dÞch H2S 0,100 M; pH = 2,0.
CH2S = [H2S] = 0,1 M H2S (k) ⇋ H2S (aq)
[H2S] = 10-1 H2S (aq) ⇋ H+ + HS – K1 = 1,0 x 10-7
[H+] = 10-2 HS ⇋ H+ + S2- K2 = 1,3 x 10-13
H2S (aq) ⇋ 2H+ + S2- K = = Kl. K2
[S2- ] = 1,3 x 10-20 x = 1,3 x 10-20 x = 1,3 x 10-17 (M)
b)
[Mn2+] [S2- ] = 10-2 x 1,3 x 10-17 = 1,3 x 10-19 < TMnS = 2,5 x 10-10 kh«ng cã kÕt tña
4,5
1,0
0,125.8
1,5
0,125.7
0,25
1.0
0,5
0,5
1,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2 (3,0)
1. So s¸nh tÝnh axit lµ so s¸nh kh¶ n¨ng ph©n li cho proton H+, kh¶ n¨ng nµy tïy thuéc vµo liªn kÕt H–X– vµ ¶nh hëng cña c¸c nhãm liªn kÕt víi –X– cña chÊt. NÕu c¸c nhãm liªn kÕt vµ b¶n chÊt cña X lµm cho liªn kÕt H–X– kÐm bÒn, dÔ bÞ c¾t ®øt th× H trë nªn linh ®éng, kh¶ n¨ng ph©n li cho proton cµng dÔ (tÝnh axit cµng m¹nh). Tr×nh tù t¨ng dÇn tÝnh axit cña c¸c hîp chÊt:
A B C D
Gi¶i thÝch:
TÝnh axit cña A yÕu nhÊt v×:
TÝnh axit cña B, C, D:
ChÊt C vµ D cã hiÖu øng -C cña nhãm cacbonyl lµm O-H ph©n cùc m¹nh, ®ång thêi hiÖu øng liªn hîp p-pi gióp gi¶i táa ®iÖn tÝch ©m cña ion cacboxylat. ChÊt B cã gèc sec-butyl ®Èy e (+I) lµm gi¶m sù ph©n cùc cña liªn kÕt O–H trong B nªn hi®ro kÐm linh ®éng. C vµ D cã tÝnh axit m¹nh h¬n B.
TÝnh axit cña D m¹nh h¬n C v×:
D cã nguyªn tö brom hót electron (-I) lµm cho hi®ro cña nhãm OH cµng linh ®éng, nªn cã tÝnh axit m¹nh h¬n C.
2. CH3CH2OH
Câu 3 ( 3,0)
Các phương trình phản ứng:
FeCO3 + 4HNO3 Fe(NO3)3 + CO2 + NO2 + 2H2O (1)
x 4x x x x
FeS2 + 18HNO3 Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O (2)
y 18y y 2y 15y
2. Dung dịch A có thể gồm: HNO3 dư (z mol); H2SO4 (2y mol); Fe(NO3)3 (x+y)mol ; Ba(OH)2
2HNO3 + Ba(OH)2 = Ba(NO3)2 +2H2O (3)
z z/2
H2SO4 + Ba(OH)2 = BaSO4 + 2H2O
2y 2y 2y
2Fe(NO3)3 + 3 Ba(OH)2 = 2Fe(OH)3 + 3Ba(NO3)2 (5)
x+y 3(x+y)/2 x +y
Nung kết tủa: 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (6)
x+y (x+y)/2
Theo cácpư (1), (2) hỗn hợp khí Y gồm : x mol CO2 và (x+15y) mol NO2
(7)
Theo các phản ứng 4,5,6: Khối lượng chất rắn = khối lượng Fe2O3 + KL BaSO4
=1/2 (x+y)160 + 2y .233 = 7,568
80x + 546y = 7,568 (8)
Giải r ta được: x= 0,04; y = 0,008
Khối lượng các chất trong hỗn hợp X là: FeCO3 = 0,04. 116 = 4,64 (g)
FeS2 = 0,008 . 120 = 0,96 (g)
3. Thể tích dung dịch HNO3: (9)
Thay x, y vào ta có z = 0,04
= 4x +18y + z = 4.0,04+ 18.0,008+0,04 = 0,344 (mol)
Khối lượng dd HNO3 = 0,344.100. 63/63= 34,4 (g)
Thể tích dung dịch HNO3 =34,4/1,44= 23,89 (ml)
3,0
1.5
0,5
0,25.4
1,5
0,25.4
0,5
3,0
0,25
0,25
1,5
0.75
0,75
1,0
0,5
0,25
0,25
Câu 4.(2,0)
Giả sử trong 7,539 A có ( Mg: x mol; Zn: y mol; Al: z mol)
– Phương trình hoà tan:
3M + 4n HNO3 3M (NO3)n + nNO + 2nH2O (1)
8M + 10n HNO3 8 M(NO3)n + nN2O + 5n H2O (2)
với Mg: n = 2, Zn: n = 2, Al: n = 3 ( có thể viết từng phản ứng riêng biệt)
– Tính tổng số mol hỗn hợp khí C:
Nếu đưa toàn bộ bình khí (chứa hỗn hợp C và N2) về 00C thì áp suất khí là:
p tổng =
pc = 1 atm – 0,23 atm = 0,77 atm
nc =
+ Tính số mol mỗi khí trong hỗn hợp C:
0,11 mol C NO : a mol
3,720 g N2O: b mol
a + b = 0,11 mol a = 0,08 mol NO
30 a + 44 b = 3,720g b = 0,03 mol N2O
+ Số electron do NO3– nhận từ hỗn hợp A:
NO3– + 3e NO
0,24 mol 0,08 mol 0,24 + 0,24 = 0,48 mol electron
2NO3– + 8e N2O
0,24 mol 0,03 mol
+ Số electron do A nhường:
2x + 2y + 3z = 0,48 (mol electron )
+ Khi cho 7,539 A vào 1 lít dung dịch KOH 2M
Zn + 2KOH K2ZnO2 + H2
2Al + 2KOH + 2H2O 2KAlO2 + 3H2
+ Biện luận dư KOH:
nAl < nZn <
+ Độ giảm khối lượng dung dịch:
y (65,38 – 2,016) + z (26,98 -3,024) = 5,718
+ Từ đó có hệ phương trình đại số:
24,30 x + 65,38 y + 26,98 z = 7,539 (g) x = 0,06 mol Mg
2x + 2y + 3z = 0,48 (mol e) y = 0,06 mol Zn
63,364 y + 23, 956 z = 5,718 (g) z = 0,08 mol Al
Thành phần khối lượng A:
Mg : 0,06 mol x 24,30g/ mol = 1,458g 19,34 %
Zn : 0,06 mol x 65, 38 g/mol = 3,9228 52, 03 %
Al : 0,08 mol x 26,98 g/mol = 2,1584g 28,63 %
2,0
0.5
0,5
0,5
0,5
Câu 5 (3,5)
Trong một phần, ta có: . Dung dịch AgNO3/NH3 chỉ hấp thụ ankin, đặt công thức ankin là RC≡CH (giả sử không phải là C2H2).
RC≡CH + AgNO3 + NH3 RC≡CAg + NH4NO3 (1)
(R + 132)0,01 = 1,47
R = 15 (CH3-), công thức của ankin là CH3C≡CH
Dung dịch brom hấp thụ anken (CnH2n) và ankin
CnH2n + Br2 CnH2nBr2 (2)
C3H4 + 2Br2 C3H4Br4 (3)
,
Từ n = 2, công thức của anken là CH2=CH2.
Khí ra khỏi bình brom là ankan (CmH2m+2),
CmH2m+2 + nCO2 + (n+1)H2O (4)
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (5)
Từ (4): , công thức ankan là CH3CH2CH3.
Điều chế:
Phản ứng của C:
5CH3C≡CH + 8KMnO4 + 12H2SO4 5CH3COOH + 5CO2
+ 8MnSO4 + 4K2SO4 + 12H2O
3,5
2,0
0,5
0,5
1,0
0,125.4
2.0,25
0,5
Câu 5: (3,5)
-X+ O2 CO2, H2O, HCl. Vậy X chưa các nguyên tố C,H,O. Cho hỗn hợp CO2, H2O, HCl qua dung dịch AgNO3 thì HCl, H2O được giữ lại.
AgNO3 + HCl AgCl + HNO3
Số mol HCl = Số mol kết tủa = 5,74:143,5 = 0,04 mol
KL H2O + Kl HCl = 2,54 nên số mol H2O = (2,54 – 0,04×36,5):18 = 0,06
Khí thoát ra khỏi bình là CO2 cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thấy có tạo ra kết tủa do các phản ứng
CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 (1)
Dung dịch nước lọc tác dụng với Ba(OH)2 dư lại thấy có kết tủa chửng tỏ có Ca(HCO3)2
2CO2 + Ca(OH)2 = Ca(HCO3)2 (2)
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 = BaCO3 + CaCO3 + H2O (3)
Gọi a và b là số mol CO2 tham gia các phản ứng (1) và (2)
Vậy số mol Ca(OH)2 = a + b/2 = 0,02×5 = 0,1
Khối lượng kết tủa là
KL CaCO3 + KL BaCO3 = (a+b/2)100 + b/2×197 = 13,94
a= 0,08 và b= 0,04 và tổng số mol khí CO2 = 0,12
Số mol H = 2 số mol H2O + số mol HCl = 2×0,06 + 0,04 = 0,16
Số mol Cl = số mol HCl = 0,04
Số mol O = [4,3 – ( 0,12×12 + 0,16×1+ 0,04×35,5)] : 16 = 0,08
C: H: O: Cl = 0,12: 0,16: 0,08: 0,04 = 3:4:2:1
Công thức nguyên của X là : (C3H4ClO2)n
MX = 107,5n < 230 nên n < 2,14
Vậy n=1 và n=2 n=1: X laø C3H4ClO2 (loaïi)
n =2: X laø C6H8Cl2O4 ( nhaän )
3,5
0,5
0,25.4
0,25
– Số mol A = 43: 215 = 0,2 mol
Số mol C2H4(OH)2 = 0,2 mol và số mol A1 = 0,4 mol
Số mol A : Số mol C2H4(OH)2: số mol A1 = 0,2:0,2:0,4 = 1:1:2
Vậy A có thể là este của C2H4(OH)2 và một axít hoặc A có một gốc rượu là là -O-CH2-CH2-Cl
Công thức cấu tạo của A có thể là
CH2– OOC-CH2Cl
+ 4NaOH 2CH2OH-COONa + C2H4(OH)2 + 2NaCl
CH2– OOC-CH2Cl
–Hoaëc CH2Cl -COO-CH2-COO-CH2-CH2Cl
CH2Cl -COO-CH2-COO-CH2-CH2Cl + 4NaOH C2H4(OH)2
+2 CH2OH-COONa + 2NaCl
– B + NaOH B1 + CH3CHO + NaCl + H2O
B là este no nên không thể chứa gốc -CH=CH2 để tạo ra CH3-CHO nên muốn có CH3-CHO thì B có gốc rượu là -O-CHCl-CH3
Do phản ứng chỉ sinh ra một muối nên B là một một muối thuộc 1 điaxit
CTCT của B là
COO-CHClCH3
+ 4NaOH (COONa)2 + 2CH3-CHO + 2H2O
COO-CHClCH3 + 2NaCl
– D + NaOH D + CH3COONa + NaCl + H2O
Và D làm đỏ giấy quì ẩm nên D là tạp chức este và axit khi thuỷ phân tạo rượu không bền có dạng CH3C(OH)3 công thức cấu tạo của D là
(CH2)(COOH)COO-CCl2-CH3 + 5NaOH (CH2COONa)2 + CH3COONa + H2O + 2NaCl
0,25
0,25.4
0,5
0,25
Đề Thi Hsg Lớp 12 Môn Hóa Thành Phố Hà Nội Năm 2006
Đề thi hsg lớp 12 môn hóa thành phố Hà Nội năm 2006
Đề thi hsg lớp 12 môn hóa thành phố Hà Nội năm 2006SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ LỚP 12
ĐỀ CHÍNH THỨC
HÀ NỘI Năm học 2005-2006
Môn thi: Hoá học
Ngày thi: 1 –12– 2005.
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề có 2 trang)
Câu I (3,0 điểm):
1/ Cho các sơ đồ phản ứng sau:
a) X + O2 … + H2O
b) X + CuO … + … + H2O
c) X + H2S …
d) X + CO2 … + H2O
e) X + CO2 + H2O …
Tìm công thức của khí X và hoàn thành các phương trình hóa học trên.
2/ Một hỗn hợp khí gồm nitơ và hidro, có tỉ khối so với He là 0,95. Cho hỗn hợp trên đi qua xúc tác, đun nóng để tạo ra amoniac, hỗn hợp khí thu được nặng hơn He. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Hỏi hiệu suất của phản ứng trên có giá trị trong khoảng nào?
Câu II (4,0 điểm):
1/ Hòa tan hoàn toàn FeS2 trong dung dịch HNO3 dư thu được 65 gam dung dịch X và thấy thoát ra 7,33 lit một chất khí có khối lượng riêng là 1,881 g/lit (đo ở 250C , 1atm). Trong dung dịch X, khối lượng H2SO4 bằng khối lượng HNO3. Viết các phương trình hóa học và tính nồng độ phần trăm của dung dịch HNO3 đã dùng ban đầu.
2/ Cho m gam bột Cu vào dung dịch chứa 10,2 gam AgNO3 , khuấy kỹ, thêm vào đó dung dịch H2SO4 loãng rồi đun nóng nhẹ tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 8,8 gam bột kim loại, dung dịch A và khí NO. Để phản ứng hoàn toàn với các chất trong dung dịch A cần 12 gam NaOH. Viết các phương trình hóa học và tìm số mol các chất có trong dung dịch A và m.
Câu III (3,0 điểm):
1/ Dung dịch NH4Cl và dung dịch C6H5NH3Cl đều có có nồng độ 0,1 mol/lit. Dung dịch nào có pH lớn hơn? Giải thích.
2/ Hỗn hợp khí gồm hidrosunfua và ankan được trộn theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:4, sau đó đem đốt cháy hoàn toàn trong oxi dư, sản phẩm của phản ứng cháy được hấp thụ hết bởi lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo ra 17,93 gam kết tủa. Đem lượng kết tủa này cho phản ứng với dung dịch KMnO4 có mặt HNO3 dư thì thấy giảm còn 2,33 gam. Viết các phương trình hóa học và tìm công thức phân tử của ankan.
Câu IV (6,0 điểm):
1/ Cho sơ đồ biến hóa sau:
C2H3O2Na (Chất D) C5H10O2 (Chất B) C3H8O (Chất A) C3H6O2 (Chất E) C5H10O2 (Chất G)
C3H6O (Chất I)
Xác định công thức cấu tạo của các chất A, B, D, E, G, I và viết các phương trình hóa học biểu diễn sự biến hóa trên.
2/ Xác định công thức cấu tạo các chất hữu cơ có trong các sơ đồ biến hóa sau:
COOH
a) 2HCl 2NaOH, H2O CuO dư, t0 [O]
C9H10O C9H10Cl2 C9H12O2 C9H8O2
COOH
NO2
b) 2KOH Fe/HCl HNO3, H2SO4, t0 C2H5OH, H+
C7H6KNO2 C7H8ClNO2 C7H5NO4 C7H4N2O6 C2H5OCO-
NO2
c) Br2 2NaOH, H2O [O] 2NaOH H+ 2 C2H5OH
xiclopropan C3H6Br2 C3H8O2 C3H4O4 C3H2O4Na2 C3H4O4 C7H12O4
3/ Mentol có trong tinh dầu bạc hà, có công thức cấu tạo như sau:
CH3
Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của mentol với Na,
Br2 (có ánh sáng), CH3COOH (có H2SO4 đặc), CuO đun nóng.
OH
CH3CHCH3
Câu V (4,0 điểm):
1/ Hỗn hợp gồm fomanđehit, axit axetic, axit fomic có khối lượng 2,33 gam bị trung hòa hoàn toàn bởi 18,7 ml dung dịch KOH 8,4% (khối lượng riêng là 1,07 g/ml). Dung dịch thu được đem phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 , đun nóng thấy tách ra 9,72 gam kết tủa. Viết các phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng và tính số mol mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
2/ Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O. Phân tích định lượng cho kết quả: 46,15% C; 4,62% H; 49,23% O. Biết phân tử khối của A < 200 đvC.
a) Xác định công thức phân tử của A.
b) Khi đun nóng A với dung dịch NaOH dư thu được một muối B và một ancol D đều thuần chức (không tạp chức). Viết các công thức cấu tạo có thể có của A.
Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
————-Hết————–
(Giám thị không giải thích gì thêm)
O2 Education gửi các thầy cô link download file word đề thi
Đề HSG Hà Nội – vòng 1 (2006)
Đề Thi Hsg Lớp 12 Môn Hóa Tỉnh Đồng Tháp Năm 2023 2023
Đề thi hsg lớp 12 môn hóa tỉnh Đồng Tháp năm 2023 2023
Đề thi hsg lớp 12 môn hóa tỉnh Đồng Tháp năm 2023 2023Đề thi hsg lớp 12 môn hóa tỉnh Đồng Tháp năm 2023 2023
Câu 1: Amin nào sau đây là amin bậc 2?
A. metyl amin. B. phenyl amin. C. đimetyl amin. D. trimetyl amin.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Poli (metyl matacrylat) có mạch phân nhánh.
B. Amilopectin có mạch phân nhánh.
C. Tơ niton (olon) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
D. Nilon-6 thuộc loại poliamit.
Câu 3: Các loại thủy hải sản như lươn, cá…thường có nhiều nhớt, nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng hầu hết các chất này đều là protein (chủ yếu là muxin). Để làm sạch nhớt thì không thể sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Rửa bằng nước lạnh. B. Dùng nước cốt chanh. C. Dùng tro thực vật. D. Rửa bằng giấm ăn.
Câu 4: Tổng số đồng phân đơn chức mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 5: X là một muối trung hòa. Công thức hóa học của X là
A. NaHSO4. B. Na2HPO3. C. NaH2PO4. D. NaHSO3.
Câu 6: Nhận xét nào sau đây sai?
A. Amoniac lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh.
B. Diêm tiêu có công thức là NaNO3.
C. Khí nitơ lỏng được dùng làm bảo quản máu và các mẫu sinh vật.
D. Phot pho có trong xương, răng, bắp thịt của người và động vật.
Câu 7: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho. Lên men X, thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. fructozơ và sobitol. B. saccarozơ và glucozơ.
C. glucozơ và sobitol. D. glucozơ và ancol etylic.
Câu 8: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (không có không khí) đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn Y. Các chất trong rắn Y gồm:
A. Al2O3, Fe và Al. B. Al2O3, Fe, Fe3O4 và Al.
C. Al2O3, Fe và Fe3O4. D. Al2O3 và Fe.
Câu 9: Kim loại M có thể điều chế được bằng cả 3 phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân. Kim loại M là
A. Na. B. Mg. C. Al. D. Cu.
Câu 10: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng được với
A. CuSO4. B. MgSO4. C. Ag. D. Cl2.
Số phát biểu sai là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Số phát biểu sai là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 14: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch X chứa FeCl2 và FeCl3 ?
A. Fe, Ag, Br2, Na2SO4, KOH. B. Mg, CuCl2, Cl2, NaHSO4, H2S.
C. Cu, AgNO3, Br2, KI, H2S. D. Cu, Ag, Cl2, NaNO3, HNO3.
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 1 lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, thu được dung dịch X và a mol khí H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Al, Al2O3, AlCl3, Na2CO3, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Công thức hóa học của muối A, B lần lượt là
A. (NH4)2CO3 và KHSO4. B. Cu(NO3)2 và KHSO4. C. Fe(NO3)2 và KHSO4. D. Fe(NO3)3 và H2SO4.
Câu 18: Este X có công thức phân tử là C4H8O2. Cho X tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y và ancol Z. Oxi hóa Z bằng CuO, thu được chất hữu cơ Z1. Khi cho Z1 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được tối đa 4 mol Ag. Tên gọi của X là
A. isopropyl fomat. B. metyl propionat. C. etyl axetat. D. propyl fomat.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 21: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử C8H10O2. Cứ 1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1 mol NaOH. Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 170°C thu được chất hữu cơ Y cho được phản ứng trùng hợp tạo polime. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 5 B. 6 C. 3 D. 9
Số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 24: Cho a mol Ba vào dung dịch chứa a mol KHCO3, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Nhiệt phân hoàn toàn kết tủa Y, rồi dẫn lấy khí sinh ra vào dung dịch X, thu được dung dịch Z. Chất tan có trong dung dịch Z là
A. Ba(HCO3)2, KHCO3. B. K2CO3. C. KHCO3, K2CO3. D. KHCO3.
Tên gọi của T là
A. axit metacrylic. B. axit acrylic. C. axit axetic. D. axit propionic.
Câu 26: Nung 14,04 gam hỗn hợp X gồm Al và oxit sắt trong khí trơ, sau thời gian thu được chất rắn Y. Chia chất rắn Y thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 vào dung dịch NaOH dư, thu được 1,008 lít H2 đktc, còn lại chất rắn Z. Hòa tan hết Z vào trong dung dịch HNO3 dư, thu được 1,232 lít NO đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5. Phần 2 tác dụng tối đa với 32,34 gam H2SO4 đặc, nóng trong dung dịch, thu được SO2 là sản phẩm khử duy nhất của S+6. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là
A. 75%. B. 50%. C. 60%. D. 80%.
Câu 27: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe3O4 (số mol Fe3O4 bằng 1/8 số mol hỗn hợp) bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,792 lít khí gồm NO, NO2 và CO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 1 : 2. Cô cạn dung dịch thu được (m + 32,08) gam muối khan. Khối lượng của FeO trong hỗn hợp X là
A. 2,32. B. 3,60. C. 5,76. D. 4,64.
Câu 28: X là một amino axit no (phân tử chỉ có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Cho 0,036 mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,06 mol HCl thu được dung dịch Y. Thêm 0,12 mol NaOH vào Y, sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,474 gam chất rắn. Tên gọi của X là
A. alanin. B. valin. C. glyxin. D. lysin.
Câu 29: Cho X, Y, Z, T lần lượt là các dung dịch chưa trong các lọ bị mất nhãn. Lấy một ít mỗi dung dịch tác dụng với các dung dịch còn lại, kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Dung dịch X Y Z T
X – ↑ ↓ –
Y ↑ – ↓ ↓
Z ↓ ↓ – –
T – ↓ – –
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. K2CO3; H2SO4; MgCl2; BaCl2. B. K2CO3; H2SO4; MgCl2; NaOH.
C. H2SO4; K2CO3; BaCl2; MgCl2. D. H2SO4; K2CO3; NaOH; MgCl2.
Biết b – a = 6,4. Công thức hóa học của X, Y, Z lần lượt là
A. Ba(HCO3)2; NaHSO4, Ca(OH)2. B. NaHSO3; Ca(OH)2; Ba(OH)2.
C. Ca(HCO3)2; NaOH, Ba(OH)2. D. Ba(HCO3)2; NaHSO4; NaOH.
Câu 31: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm C và S và dung dịch HNO3 dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm hai khí, tỉ khối của Z so với H2 bằng 22,929. Cho toàn bộ lượng khí Z hấp thụ hết trong 800ml dung dịch KOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 140,3 gam chất rắn T. Mặt khác, cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất là
A. 34,95. B. 46,60. C. 28.59. D. 40,16.
C
âu 32: Dẫn 1,65 mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ thu được 2,85 mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y hấp thụ vào dung dịch chứa Ba(OH)2, sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol CO2 của hỗn hợp Y được biểu diễn bằng đồ thị bên dưới.
Giá trị của m là
A. 15,76. B. 29,55. C. 9,85. D. 19,70.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm C4H8, C6H12, CH3OH, C3H7OH, C3H7COOH và CH3COOC2H5. Đốt cháy hoàn toàn 14,6 gam X cần dùng vừa đủ x mol O2, thu được y mol CO2 và 0,9 mol H2O. Mặt khác, để tác dụng hết với 14,6 gam X trên cần dùng vừa đủ 25 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Tỷ lệ x : y là
A. 24 : 35 B. 59 : 40 C. 40 : 59 D. 35 : 24
Câu 35: Hỗn hợp E chứa ba axit béo X, Y, Z và chất béo T được tạo ra từ X, Y, Z với glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 26,12 gam E cần dùng vừa đủ 2,36 mol O2. Nếu cho lượng E trên vào dung dịch chứa Br2 dư thì thấy có 0,1 mol Br2 phản ứng. Mặt khác, cho lượng E trên vào dung dịch NaOH (dư 15% so với lượng phản ứng) thì thấy có 0,09 mol NaOH phản ứng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất là
A. 25. B. 26. C. 27. D. 28.
Câu 36: Hỗn hợp khí X chứa một ankan, một anken và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol X cần 0,59 mol O2, thu được 7,56 gam H2O. Biết trong X số mol anken nhỏ hơn số mol ankan là 0,02 mol. Khối lượng của ankin có trong X là
A. 3,2. B. 6,4. C. 0,8. D. 1,6.
Câu 37: Cho 11,84 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe vào 200 ml dung dịch chứa CuCl2 0,8M và FeCl3 xM. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 18,08 gam rắn Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được 106,22 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,1. B. 0,6. C. 0,7. D. 0,2.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Số lượng phát biểu sai là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 40: Cho 0,045 mol hỗn hợp X (có khối lượng 2,07 gam) gồm hai anđehit đơn chức tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 12,96 gam bạc. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với 11,76 lít H2 ở đktc có Ni xúc tác, đun nóng. Giá trị của m là
A. 10,35. B. 16,56. C. 12,42. D. 8,28.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 42: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, FeS, FeS2, CuS và S trong dung dịch chứa 0,25 mol H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch Y và có 4,48 lít khí ở đktc SO2 thoát ra. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được 30,7 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết m gam X bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thấy thoát ra hỗn hợp chứa a mol NO2 và 0,02 mol SO2. Dung dịch sau phản ứng chứa 15,56 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của a là
A. 0,38. B. 0,34. C. 0,32. D. 0,36.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 34,1 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và axit oleic cần vừa đủ 2,025 mol O2, thu được CO2, N2 và 27,9 gam H2O. Mặt khác, nếu cho 34,1 gam X vào 500 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn cẩn thận dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 50,5. B. 40,7. C. 48,7. D. 45,1.
Câu 46: Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ đều có cùng công thức phân tử C2H8O3N2. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 0,5M và đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 3 amin. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 29,28 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là
A. 420 B. 480 C. 960 D. 840
Câu 47: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,4M và KOH aM thì thu được dung dịch X. Cho từ từ 250 ml dung dịch H2SO4 0,5M vào X thu dược dung dịch Y và 1,68 lit khí. Cho Y tác dụng với Ba(OH)2 dư thấy xuất hiện 58,675 gam kết tủa trắng. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị của a, V lần lượt là
A. 1,2 và 3,36. B. 1,2 và 5,04. C. 0,7 và 2,24. D. 0,7 và 4,48.
Câu 48: Cho hỗn hợp Q gồm hai chất X (C7H17O5N3) và Y (C6H16O4N2) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hai muối Z (có số cacbon bằng nhau) và 1,12 lít hỗn hợp khí T đo ở đktc gồm 2 amin đơn chức, đồng đẳng liên tiếp. Biết tỉ khối của T với H2 là 18,30. Khối lượng muối natri có phân tử khối lớn hơn trong Z là
A. 3,36. B. 11, 86. C. 7,76. D. 4,10.
Câu 49: Nhiệt phân hoàn toàn 16,16 gam một muối vô cơ A đến khối lượng không đổi thu được 3,20 gam một hợp chất rắn B (không tan trong nước) và hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào 200 gam dung dịch NaOH 2,40% thu được dung dịch chứa một muối vô cơ duy nhất có nồng độ 4,79%. Phần trăm khối lượng của oxi trong A gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 35,90%. B. 12,50%. C. 59,00%. D. 71,30%.
Câu 50: Hỗn hợp A gồm peptit X, peptit Y, Z (C4H9O2N) và một este no đơn chức T (T có cùng số nguyên tử cacbon với Z, các chất trong A đều mạch hở, số mol Z bằng số mol T). Cho 0,05 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp M gồm 4 muối (trong đó có 3 muối của Glu, Ala, Gly với tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 : 4) và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn M, thu được H2O, N2, 6,36 gam Na2CO3 và 10,12 gam CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam A, thu được 43,56 gam CO2. Giá trị của m là
A. 26,61 B. 8,87 C. 17,74 D. 35,48.
1C
2A
3A
4D
5B
6B
7D
8C
9D
10D
11B
12C
13A
14C
15D
16D
17C
18B
19C
20B
21B
22A
23D
24D
25B
26C
27C
28B
29C
30A
31A
32B
33A
34D
35D
36D
37B
38A
39A
40A
41B
42D
43A
44C
45C
46C
47B
48D
49D
50A
O2 Education gửi các thầy cô link download đề thi
Đề thi hsg lớp 12 môn hóa tỉnh Đồng Tháp năm 2023 2023
Tổng hợp đề thi HSG lớp 12 môn hoá học
Tổng hợp đề thi HSG lớp 11 môn hoá học
Tổng hợp đề thi HSG lớp 10 môn hóa học
Tổng Hợp Các Chuyên Đề Hình Học Lớp 3 Ôn Tập Toán Hình Học Lớp 3
Đồng thời đây cũng là tài liệu hay giúp các bậc phụ huynh hướng dẫn con em mình học tốt môn toán hình học lớp 3. Mời quý thầy cô giáo và các em học sinh cùng tải về để ôn luyện và làm tư liệu phục vụ công tác giảng dạy của mình.
Cách giải Toán hình học lớp 3I. Bài toán về nhận dạng các hình hình học.
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC, trên cạnh BC ta lấy 4 điểm D, E, M, N. Nối đỉnh A với 4 điểm vừa lấy. Hỏi đếm được bao nhiêu tam giác trên hình vẽ?
Cách 1. (Phương pháp liệt kê)
Có 5 tam giác chung cạnh AB là ABD, ABE, ABM, ABN, ABC.
– Có 4 tam giác chung cạnh AD là: ADE, ADM, AND, ADC.
– Có 3 tam giác chung cạnh AE là: AEM, AEN, AEC.
– Có 2 tam giác chung cạnh AM là: AMN, AMC.
– Có 1 tam giác chung cạnh AN là: ANC.
(Các tam giác đếm rồi ta không đếm lại nữa).
Vậy số tam giác ta đếm được trên hình vẽ là:
5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 15 (tam giác).
Cách 2. (Phương pháp lắp ghép)
– Có 5 tam giác đơn: (1), (2), (3), (4), (5).
– Có 4 tam giác ghép đôi: (1) + (2), (2) + (3), (3) + (4), (4) + (5).
– Có 3 tam giác ghép 3 là: (1) +(2) +(3), (2) +(3) +(4), (3) +(4) +(5).
– Có 2 tam giác ghép 4 là: (1) + (2) + (3) +(4), (2) + (3) + (4) + (5).
– Có 1 tam gíac ghép 5 là: (1) + (2) + (3) + (4) + (5).
Vậy số tam giác đếm được là:
5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 15 (tam giác)
Cách 3:
Ta nhận xét:
Nối 2 đầu mút của mỗi đoạn thẳng tạo thành trên cạnh đáy BC với đỉnh A ta được một tam giác. Vậy số tam giác đếm được trên hình vẽ bằng số đoạn thẳng trên cạnh đáy BC. Trên cạnh đáy BC có tất cả 6 điểm B, C, D, E, M và N.
Áp dụng kết quả trong ví dụ 1 (phương pháp quy nạp) ta có số đọan thẳng đếm được là:
6 x (6 – 1) : 2 = 15 (đoạn thẳng).
Vậy ta đếm được 15 tam giác trên hình vẽ.
Ta nhận xét:
Nối 2 đầu mút của mỗi đoạn thẳng tạo thành trên cạnh đáy BC với đỉnh A ta được một tam giác. Vậy số tam giác đếm được trên hình vẽ bằng số đoạn thẳng trên cạnh đáy BC. Trên cạnh đáy BC có tất cả 6 điểm B, C, D, E, M và N.
Áp dụng kết quả trong ví dụ 1 (phương pháp quy nạp) ta có số đọan thẳng đếm được là:
6 x (6 – 1) : 2 = 15 (đoạn thẳng).
Vậy ta đếm được 15 tam giác trên hình vẽ.
Cách 4. (Phương pháp quy nạp)
Ta nhận xét:
* Nếu trên cạnh BC, lấy 1 điểm và nối với điểm A thì ta đếm được:
– Có 2 tam giác đơn là: (1), (2).
– Có 1 tam giác ghép đôi là: (1) + (2).
Tổng số tam giác đếm được là:
2 + 1 = 3 (tam giác)
* Nếu trên BC, ta lấy
– Có 3 tam giác đơn là: (1), (2), (3).
– Có 2 tam giác ghép đôi là: (1) +(2), (2) +(3).
– Có 1 tam giác ghép 3 là: (1) + (2) + (3).
Tổng số tam giác đếm được là:
3 + 2 + 1 = 6 (tam giác)
Vậy quy luật ở đây là: Nếu trên cạnh đáy BC ta lấy n điểm và nối chúng với đỉnh A thì ta sẽ đếm được (n + 1) tam giác đơn và số tam giác đếm được là:
Advertisement
1 + 2 + 3 +…+ (n + 1) = (n + 2) x (n +1) : 2 (tam giác)
Áp dụng:
Trên cạnh đáy BC lấy 4 điểm thì số tam giác đơn đếm được là 5 và số tam giác đếm được là:
(4 + 2) x (4 + 1) : 2 = 15 (tam giác)
Ví dụ 2.Cần ít nhất bao nhiêu điểm để khi nối chúng lại ta được 6 đoạn thẳng?
Ta nhận xét:
– Nếu có 3 điểm thì khi nối chúng lại ta được 3 đoạn thẳng.
– Nếu có 4 điểm thì khi nối chúng lại ta được:
4 x (4 – 1) : 2 = 6 (đoạn thẳng)
Vậy để nối lại được 6 đoạn thẳng ta cần ít nhất 4 điểm.
II. Các bài toán về cắt và ghép hình
Loại 1.Các bài toán về cắt hình
Cơ sở để thực hiện các bài toán này là dựa vào tính chất sau: Tổng diện tích của hình cắt ra bằng diện tích của hình ban đầu.
Ta thường gặp ở hai dạng sau:
+ Dạng 1: Cắt một hình cho trước thành các hình nhỏ có kích thước và hình dạng cho trước.
+ Dạng 2: Cắt một hình cho trước thành các hình nhỏ có hình dạng tùy ý.
Mời các bạn tải về để xem tiếp tài liệu.
Bài tập ôn hè môn Toán lớp 3 lên lớp 4
Bộ đề ôn thi học sinh giỏi môn Toán lớp 3
Giáo án trọn bộ các môn học Lớp 3
Cập nhật thông tin chi tiết về Chuyên Đề Este Hóa Học 12 trên website Bpco.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!