Bạn đang xem bài viết Đề Cương Ôn Thi Học Kì 1 Môn Tiếng Việt Lớp 2 Năm 2023 – 2023 (Sách Mới) Ôn Tập Môn Tiếng Việt 2 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Bpco.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Qua đó, cũng giúp thầy cô tham khảo để xây dựng đề cương ôn tập học kì 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới. Chi tiết mời thầy cô và các em cùng tải miễn phí về tham khảo, chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi học kì 1 sắp tới.
1. Tìm những từ chỉ sự vật trong các từ sau: quần áo, dòng suối, tươi non, viết, sư tử, đỏ chót, mây, hiền lành, xấu xí.
2. Đặt 1 câu với 1 từ chỉ sự vật vừa tìm được.
3. Câu nào là câu giới thiệu?
Minh là người con ngoan.
Bạn Nam làm việc say sưa.
Em là học sinh lớp 3.
Bàn tay em bé mũm mĩm, trắng hồng.
Chiếc áo này đẹp quá!
4. Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “là gì?” của những câu em vừa tìm được ở bài tập 3.
5. Tìm những từ chỉ hoạt động trong các từ sau: xinh, gió, cây, hát, ru, bàn, học sinh, xinh xắn, làm, ngoan, hiền, bút.
6. Đặt 1 câu với 1 từ chỉ hoạt động vừa tìm được.
7. Câu nào là câu nêu hoạt động?
Cô giáo đang giảng bài.
Nam rất chăm làm việc nhà.
Chim sơn ca hót véo von.
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Mái tóc của mẹ bay bay theo gió.
8. Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “làm gì?” của những câu em vừa tìm được ở bài tập 7
9. Tìm những từ chỉ đặc điểm trong các từ sau: xinh, cây, hát, bàn học, học sinh, xinh xắn, làm, ngoan ngoãn, hiền lành, cặp sách, thông minh, giáo viên.
10. Đặt 1 câu với 1 từ chỉ đặc điểm vừa tìm được.
11. Câu nào là câu nêu đặc điểm?
Minh rất chăm chỉ.
Bạn Nam làm việc rất chăm chỉ.
Mai Hoa là một học sinh ngoan.
Các loài vật trong rừng vội vã tìm nơi ẩn nấp.
Loáng một cái, mây xám ào ạt phủ kín bầu trời.
12. Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “như thế nào?” của những câu em vừa tìm được ở bài tập 11.
13. Tìm và điền các từ thích hợp vào chỗ trống trong bảng sau
Từ ngữ về đồ dùng học tập
Từ ngữ về học tập
Từ ngữ về các môn học
Từ ngữ về vật nuôi
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
………………………….
………………………….
…………………………..
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
Từ ngữ về họ hàng
Từ ngữ về tình cảm
Từ ngữ về đồ dùng trong gia đình
Từ ngữ về công việc gia đình
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
………………………….
………………………….
…………………………..
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
Từ chỉ sự vật
Từ chỉ hoạt động
Từ chỉ trạng thái
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
………………………….
………………………….
…………………………..
…………………………
…………………………
…………………………
………………………….
………………………….
…………………………..
…………………………
15. Viết tiếp các câu sau để có câu giới thiệu:
– Con mèo…………………………………………………………………………………………………………….
– ……………………..là người mẹ thứ hai của em.
– Cây xoài này………………………………………………………………………………………………..
16. Viết tiếp các câu sau để có câu nêu đặc điểm:
– Con mèo……………………………………………………………………………………………………
– Bạn Hương Ngân…………………………………………………………………………………………………
– Bông hoa hồng nhà em………………………………………………………………………………..
17. Viết tiếp các câu sau để có câu nêu hoạt động:
– Con mèo……………………………………………………………………………………………………
– Bố em…………………………………………………………………………………………………
– ……………………………………………………… đu đưa trong nắng sớm.
18. Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào …
Thấy mẹ đi chợ về Hà nhanh nhảu hỏi:
Mẹ có mua quà cho con không …
Mẹ trả lời:
Có! Mẹ mua rất nhiều quà cho chị em con … Thế con làm xong việc mẹ giao chưa …
Hà buồn thiu:
Con chưa làm xong mẹ ạ …
19. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau:
– Sư tử hổ linh dương là những loài động vật hoang dã.
– Đến trường chúng em được học tập vui chơi thỏa thích.
– Mùa hè trời nóng như đổ lửa.
– Trong tháng này bạn Lan bạn Huệ bạn Hồng được cô giáo tuyên dương trước tập thể lớp vì có sự tiến bộ vượt bậc trong học tập.
– Hôm qua tôi được mẹ lai tới trường.
20. Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng
Chăm chỉ – giỏi giang
Chăm chỉ – siêng năng
Ngoan ngoãn – siêng năng
2. Dòng nào gồm các từ chỉ hoạt động
Tươi, đẹp, hồng, khôn, trung thực.
Thầy, bạn, nông dân, công nhân, bác sĩ.
Cười, chơi, đọc, dọn dẹp, luyện tập.
Thầy giáo lớp em là giáo viên giàu kinh nghiệm.
Bài dạy của thầy rất sinh động.
Trong giờ học, thầy thường tổ chức các hoạt động
Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ.
Cò là học sinh giỏi nhất lớp.
Cò đọc sách trên ngọn tre.
5. Dòng ghi đúng bộ phận câu trả lời câu hỏi là gì? trong câu “Thiếu nhi là măng non của đất nước”
là măng non của đất nước
là măng non
măng non của đất nước
thiếu nhi
Điền vào chỗ trống sao cho thích hợp
a) d hoặc r, gi
A….án cá B. …ao thừa C. …ễ …ãi D. …ảng bài E. vào …a
G. tác …ụng H. …ao nhau I. …ễ cây K. …ạy học L. lạc …ang
b) l hoặc n
A. …ọ mắm B. …ổi dậy C. …ết na D. …iềm vui E. …ấp …ửng
G. náo …ức H. …ung linh I. …úa nếp K. …ức nở L. núi …ở
c) ch hoặc tr
A. …âu báu B. …âu cày C. …ậu nước D. …èo tường E. …ân thật
G. cuộn …òn H. …ậm trễ I. …en …úc K. cái …én L. …í óc
d) s hoặc x
A. …iêng năng B. nước …ôi C. …ăn lùng D. mắt …áng E. nước chảy …iết
G. …út kém H. …ung quanh I. …úc xích K. tối …ầm L. nhảy …a
Làm các đề văn lớp 2 sau:
Kể một việc làm ở nhà
Hãy kể về việc làm mà em giúp bố mẹ vào thời gian rảnh
Hãy kể những việc em thường làm trước khi đi học
Hãy kể những việc em thường làm trước khi đi ngủ
Kể về hoạt động tham gia ở trường
Hãy viết đoạn văn (5-7 câu) kể về một giờ học mà em yêu thích nhất
Hãy kể về một trò chơi vào giờ ra chơi của em
Viết một đoạn văn (5-7 câu) kể về một buổi ngoại khóa của em ở trường
Kể về việc làm cùng người mà em yêu quý
Kể về một việc làm cùng người thân của em
Hãy kể về một việc làm của em với bạn bè
Advertisement
Kể về một việc làm để bảo vệ môi trường
Viết đoạn văn kể về việc trồng cây xanh của em
Hãy kể lại một buổi dọn dẹp vệ sinh môi trường của em
Kể về một công việc
Em hãy viết đoạn văn kể về công việc của bác sĩ
Em hãy viết đoạn văn (5-7 câu) kể về công việc của một người giáo viên
Hãy kể về công việc của chú cảnh sát giao thông
Tả đồ dùng học tập
Viết đoạn văn (5-7 câu) tả chiếc bút chì
Viết đoạn văn ngắn miêu tả chiếc bút máy của em
Em hãy viết đoạn văn miêu tả chiếc thước kẻ
Viết đoạn văn miêu tả quyển sách mà em yêu thích
Viết đoạn văn tả chiếc hộp bút của em
Viết đoạn văn miêu tả cục tẩy
Tả đồ chơi
Hãy miêu tả búp bê của em
Viết đoạn văn miêu tả quả bóng
Hãy miêu tả chiếc ô tô điều khiển
Viết đoạn văn miêu tả gấu bông
Tả đồ dùng trong gia đình
Hãy miêu tả chiếc tivi nhà em
Viết đoạn văn miêu tả cái quạt
Hãy miêu tả chiếc đồng hồ
Hãy miêu tả đôi đũa
Viết đoạn văn miêu tả chiếc bàn gỗ
Đề Cương Ôn Tập Học Kì 2 Môn Tiếng Việt Lớp 3 Năm 2023 – 2023 (Sách Mới) Ôn Thi Học Kì 2 Lớp 3 Môn Tiếng Việt Sách Kntt, Ctst
– Viết đoạn văn kể lại diễn biến của một hoạt động ngoài trời
– Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về cảnh vật yêu thích
Đất nước Việt Nam có nhiều cảnh đẹp. Nhưng em thích nhất là bãi biển Vũng Tàu. Nơi đây là một điểm du lịch nổi tiếng. Bãi biển mới đẹp làm sao! Nước biển ở đây thật trong xanh. Những con sóng đánh rì rào. Ở gần đó có nhiều điểm nghỉ ngơi, vui chơi. Em còn được thưởng thức nhiều loại hải sản thật hấp dẫn và ngon miệng. Chuyến du lịch của em vô cùng vui vẻ. Em mong sẽ có dịp trở lại biển Vũng Tàu một lần nữa.
– Viết đoạn văn nêu lí do thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện đã đọc, đã nghe
Trong truyện Thạch Sanh, em thích nhất là nhân vật Thạch Sanh. Từ nhỏ, Thạch Sanh đã mồ côi cha mẹ. Hằng ngày, chàng lên rừng đốn củi để kiếm sống. Tình cờ, Thạch Sanh gặp gỡ và kết nghĩa với Lí Thông. Chàng coi hắn như người thân trong nhà và hết lòng giúp đỡ. Nhưng Lí Thông năm lần bảy lượt hãm hại chàng. Thạch Sanh đã giết chết chằn tinh, đại bàng. Chàng còn cứu được công chúa và con trai vua Thủy tề. Nhân vật này hiện lên với lòng dũng cảm, tài năng hơn người và sự tốt bụng. Em đã học tập những đức tính tốt đẹp của Thạch Sanh.
– Viết đoạn văn về mơ ước của em
* Học sinh nam học bài này:
Em tên là ……………. . Em đang là học sinh lớp ……, trường Tiểu học Uyên Hưng B. Cũng như các bạn con trai khác, em có các sở thích như đá bóng, chơi game, xem hoạt hình… Đặc biệt, em rất thích đá bóng. Mỗi chiều tan học,em luôn tập luyện đá banh và vui chơi cùng các bạn học. Trong tương lai, em mong muốn trở thành một cầu thủ bóng đá giỏi như chú Quang Hải, đem huy chương về cho nước nhà. Em sẽ nỗ lực rèn luyện và học tập thật tốt để thực hiện được ước mơ của mình.
* Học sinh nữ học bài này:
Em tên là ……………. . Em đang là học sinh lớp ……, trường Tiểu học Uyên Hưng B Mỗi người đều có ước mơ, em cũng vậy. Ước mơ của em là trở thành một vận động viên bơi lội. Từ năm lớp một, em đã được học bơi. Em còn tham gia một số giải bơi lội của thiếu nhi nữa. Thành tích tốt nhất của em là giải nhất cấp thành phố. Hằng ngày, em đều tập luyện chăm chỉ. Em rất thích cảm giác được bơi lội dưới nước. Em sẽ biến ước mơ của mình thành hiện thực.
– Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về cảnh vật quê hương
Quê hương của em có rất nhiều cảnh đẹp nhưng em thích nhất là trước hồ sen gần nhà bà. Hồ ở trung tâm của làng . Vào mỗi mùa hạ, khi những bông sen nở rộ cũng là lúc những cơn gió mang Hương Sen bay khắp vào làng. Mỗi sáng em thấy các bác nông dân thường chèo thuyền ra hái những bông sen để bán. Có những chị thì dùng nụ sen để ướp trà. Ông em rất thích uống trà sen. Mỗi khi có dịp đi qua hồ, em đứng rất lâu để ngắm nhìn hồ sen. Em rất yêu hồ sen quê em.
– Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một cảnh đẹp của đất nước
– Viết đoạn văn về một nhân vật yêu thích trong câu chuyện đã đọc, đã nghe
Em yêu thích nhân vật Cóc trong câu chuyện “Cóc kiện Trời” đã được bố kể cho nghe bởi tính cách dũng cảm, tốt bụng và mưu trí của cậu ấy. Mặc dù Cóc là một con vật bé nhỏ, nhưng khi thấy trần gian đang hạn hán, Cóc không bỏ cuộc mà dũng cảm đi lên kiện Trời để cầu mưa. Cóc đã khơi gợi và đoàn kết sức mạnh cho các loài vật khác để cùng đi lên với mình. Cuối cùng, nhờ vào sự dũng cảm của Cóc, ông Trời đã phải khuất phục và đáp ứng yêu cầu cho mưa xuống hạ giới. Em rất cảm động và khâm phục trước tấm lòng tốt bụng và ý chí mạnh mẽ của Cóc.
– Viết đoạn văn kể lại một việc làm góp phần bảo vệ môi trường
Tuần trước, lớp em được phân công trực tuần. Đến thứ sáu, lớp em được phân công dọn dẹp vệ sinh sân trường. Cô giáo đã phân công cho mỗi tổ phụ trách một công việc. Tổ một có trách nhiệm quét dọn sân trường. Tổ hai nhận nhiệm vụ làm sạch bồn cây và tưới cây. Tổ ba sẽ thu gom toàn bộ rác ra khu vực chung. Là thành viên của tổ hai, nên em đã cùng các bạn trong tổ dọn dẹp sạch sẽ giấy rác trong bồn cây. Sau đó là tưới nước cho toàn bộ bồn cây dưới sân trường. Khoảng một tiếng đồng hồ sau, sân trường đã sạch sẽ. Em cảm thấy rất vui vẻ vì đã làm được một việc tốt góp phần bảo vệ môi trường.
– Viết đoạn văn tả bức tranh về Trái Đất
Bức tranh “Trái Đất thân yêu” của bạn …………… đã đạt giải nhất cuộc thi “Vẽ tranh về Trái Đất”. Trong bức tranh, bạn đã vẽ hình ảnh đôi bàn tay đang ôm lấy Trái Đất. Màu sắc nổi bật của bức tranh là màu xanh của cây cối, bầu trời, biển cả. Thiên nhiên trên Trái Đất thật đẹp đẽ. Bức tranh nhắc nhở con người phải bảo vệ rừng, tích cực trồng cây. Em rất thích bức tranh này.
I. VIẾT – CHÍNH TẢ (NGHE- VIẾT)
1. Độc đáo lễ hội đèn Trung thu. (Đoạn : Người lớn vui vẻ đẩy xe…tự hào sâu sắc. – TV3 -T2/trang 21)
2. Nghệ nhân Bát Tràng (TV3 -T2/trang 32)
3. Tiếng đàn (Đoạn : Tiếng đàn bay ra vườn … những mái nhà cao thấp. – TV3 -T2/trang 37)
4. Cuộc chạy đua trong rừng (Đoạn : Gai nhọn đâm vào chân … cho dù đó là việc nhỏ nhất. – TV3 -T2/trang 41)
5. Ngọn lửa Ô – lim – pích (Đoạn : Những người đoạt giải … của người tứ xứ. – TV3 -T2/trang 51)
7. Cùng vui chơi(TV3 -T2/trang 49)
8. Mùa xuân đã về (Đoạn: Cỏ non như những chiếc kim … những ruộng rạ phủ băng. – TV3 -T2/trang 66)
9. Cá linh (TV3 -T2/trang 72)
10. Hai bà Trưng (Đoạn : Giáo lao-cung nỏ …. đến hết. – TV3 -T2/trang 92)
II. VIẾT SÁNG TẠO
1. Viết một đoạn văn ngắn (7 đến 9 câu) thuật lại một ngày hội em đã chứng kiến.
2. Viết một đoạn văn ngắn (7 đến 9 câu) thuật lại một trận thi đấu thể thao em đã chứng kiến hoặc tham gia.
3. Viết một đoạn văn ngắn (8 đến 10 câu) tả một đồ vật em thường dùng khi đi học.
4. Viết một đoạn văn ngắn (8 đến 10 câu) nêu tình cảm, cảm xúc của em đối với nơi em ở.
5. Viết một đoạn văn ngắn (8 đến 10 câu) nêu tình cảm, cảm xúc trước một cảnh đẹp của đất nước Việt Nam.
6. Viết một đoạn văn ngắn (8 đến 10 câu) thuật lại một việc làm của em góp phần bảo vệ môi trường.
III. ĐỌC
1. Độc đáo lễ hội đèn Trung thu. (Đoạn 1, 2, 3 – TV3 -T2/trang 20, 21 – Trả lời câu hỏi 1, 2, 3)
2. Nghệ nhân Bát Tràng (TV3 -T2/trang 32 – Trả lời câu hỏi 2, 3, 4)
3. Tiếng đàn (TV3 -T2/trang 36, 37 – Trả lời câu hỏi 1, 2, 4)
4. Cuộc chạy đua trong rừng (Đoạn 1, 2 – TV3 -T2/trang 44 – Trả lời câu hỏi 1, 2)
5. Cô gái nhỏ hóa ‘‘kình ngư’’ (TV3 -T2/trang 40 – Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 5)
6. Ngọn lửa Ô – lim – pích (Đoạn 1, 2 – TV3 -T2/trang 51 – Trả lời câu hỏi 1, 2, 3)
7. Giọt sương (Đoạn 1, 2 – TV3 -T2/trang 54 – Trả lời câu hỏi 1, 2, 5)
8. Những đám mây ngũ sắc (TV3 -T2/trang 58, 59 – Trả lời câu hỏi 1, 3, 4)
9. Chuyện hoa, chuyện quả (TV3 -T2/trang 62 – Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4)
10. Mùa xuân đã về (Đoạn 1, 2- TV3 -T2/trang 66 – Trả lời câu hỏi 1, 2)
11. Cậu bé và mẩu san hô (Đoạn 1,2 – TV3 -T2/trang 106 – Trả lời câu hỏi 1, 2)
Advertisement
12. Cóc kiện Trời (Đoạn 1, 2 TV3 -T2/trang 120 – Trả lời câu hỏi 1, 2, 3)
IV. Đọc hiểu – KT Tiếng Việt
BÀI “CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG” (trang 40-41 TV2)
Đọc hiểu:
Mức 1:
Câu 1: Ngựa con làm gì trước khi tham gia cuộc thi chạy?
Câu 2: Ngựa cha khuyên con điều gì?
Mức 2:
Câu 3: Những vận động viên nào tham gia cuộc thi chạy trong rừng cùng ngựa con?
Câu 4: Cuộc đua đang diễn ra có chuyện gì xẩy ra với ngựa con?
Câu 5: Vì sao ngựa con thua cuộc?
……………………………………………………………………………………………………………..
(Ngựa con thua cuộc vì ngựa con chủ quan không kiểm tra bộ móng trước khi cuộc đua diễn ra.)
Mức 3:
Câu 6: Nếu em là ngựa con, sau cuộc đua em sẽ nói gì với cha?
……………………………………………………………………………………………………………..
(Con sẽ không bao giờ chủ quan nữa cho dù đó là việc nhỏ nhất .)
Luyện từ và câu:
Mức 1:
Câu 1: Kết thúc câu khiến sử dụng dấu câu gì?
Câu 3: Cho các từ “hào hứng, saymê, vui vẻ” sau thuộc nhóm nào ?
Mức 2:
Câu 4: Khoanh vào câu khiến trong các câu sau:
Câu 5: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ chỉ đặc điểm?
Câu 6. Nối từ ngữ hàng trên có nghĩa giống với từ ngữ ở hàng dưới:
mắc cỡ cảm động tuyên dương
khen ngợi xúc động xấu hổ
Mức 3:
Câu 7: Đặt câu có chứa từ chỉ hoạt động nghệ thuật
……………………………………………………………………..
(Hoạ sĩ vẽ tranh rất đẹp)
Câu 8: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm:
a.Để đạt kết quả cao trong kì thi, em đã nổ lực rất nhiều trong học tập.
……………………………………………………………………..
(Em đã nổ lực rất nhiều trong học tập để làm gì?)
b. Em chăm chỉ làm việc nhà để giúp đỡ bố mẹ dỡ vất vả.
…………………………………………………………………….
a. Chúng ta đi đá bóng.
…………………………………………………………………….
b. Em làm bài tập toán số 2.
…………………………………………………………………….
Bài 2: BÀI TỪ BẢN NHẠC BỊ ĐÁNH RƠI
Mức 1:
Câu 1: Ông Lê-ô-pôn đưa cho Mô-da bản nhạc ông viết tặng cho ai?
Câu 2: Lúc qua cầu, vì mải ngắm cảnh, Mô-da đã làm gì?
Mức 2:
Câu 3: Vì sao Mô-da đánh rơi bản nhạc xuống sông?
….
Đề Cương Ôn Tập Học Kì 2 Môn Toán 3 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống Ôn Thi Học Kì 2 Môn Toán Lớp 3 Năm 2023 – 2023
Đề cương học kì 2 môn Toán 3 sách Kết nối tri thức
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Các số trong phạm vi 100 000: Đọc, viết, so sánh, làm tròn số đến hàng chục nghìn, nghìn, hàng trăm, hàng chục
Bốn phép tính: Đặt tính rồi tính, tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Đại lượng: Xem đồng hồ (giờ hơn, giờ kém), khoảng cách giữa hai giờ cho trước; xem lịch, biết số ngày trong 1 tháng.
Giải bài toán lời văn: Các bài toán gấp 1 số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần, , bài toán nhiều hơn, ít hơn, tìm tổng, so sánh
CÁC DẠNG BÀI TẬP
I. Các số trong phạm vi 100 000: Đọc, viết, so sánh, làm tròn sô đến hàng chục nghìn, nghìn, hàng trăm, hàng chục
Bài 1: Đọc các số sau:
– 22747: ………………………………………………………………………………………………………..
– 10001: ………………………………………………………………………………………………………..
– 73492: ………………………………………………………………………………………………………..
– 5001: ………………………………………………………………………………………………………….
– 100000: ………………………………………………………………………………………………………
– 27481: ………………………………………………………………………………………………………..
– 40022: ………………………………………………………………………………………………………..
– 62940: ………………………………………………………………………………………………………..
– 92999: ………………………………………………………………………………………………………..
– 8881: ………………………………………………………………………………………………………….
– 10007: ………………………………………………………………………………………………………
– 62777: ………………………………………………………………………………………………………..
47278 ……….. 27317
32919 ………. 919 + 33000
6263 x 6 ……… 6263 x 7
82872 ………… 82800 + 72
100000 ……… 80000 + 19000
55555 ……….. 55557
82322 ………… 82422
91023 : 3 ………. 3 x 7472
10000 …. 5999
19999 ….. 100000
40000 ….. 3999
2011 ….. 2012
6000 + 5 ….. 5005
78999 …. 89967
8999 ….. 9998
7998 ….. 7990 + 8
75451 ….. 75145
Advertisement
990m ….. 1km
8900….. 6900
2kg ….. 1999g
8m….. 799cm
9772 ….. 8972
Bài 3: Làm tròn các số sau đến hàng chục:
2623 → ………………….
716 → …………………..
9019 → ………………..
637 → ………………….
5378 → ………………….
293 → …………………..
29379 → ……………….
5356 → ………………….
53239 → ………………..
402 → ……………………
54405 → ………………..
2052 → ………………….
Bài 4: Làm tròn các số sau đến hàng trăm:
74847 → ………………..
66382 → ………………..
927 → ……………………
638 → ……………………
5337 → ……………………
4272 → ……………………
326 → …………………….
4356 → ………………….
38943 → ………………..
9172 → ………………….
1002 → ………………….
1052 → ………………….
Bài 5: Làm tròn các số sau đến hàng nghìn:
6348 → …………………
64959 → ……………….
Tham Khảo Thêm:
Đoạn văn tiếng Anh viết về lợi ích của Tivi (6 Mẫu) Viết đoạn văn về lợi ích của Tivi bằng tiếng Anh
9100 → ……………….
43728 → ……………….
52932 → …………………
9001 → …………………..
56378 → ………………..
47828 → …………………
10029 → ………………….
15277 → …………………
2367 → …………………..
79999 → ………………….
Bài 6: Làm tròn các số sau đến hàng chục nghìn:
64738 → ……………..
49231 → ……………..
10202 → ……………..
64758 → ……………..
36482 → …………………
13993 → …………………
89398 → …………………
90213 → …………………
78399 → …………………
39002 → …………………
58762 → …………………
71310 → …………………
II. Bốn phép tính: Đặt tính rồi tính, tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
52377 + 13813
2388 + 10009
73699 + 9299
73493 + 1636
72389 + 5277
53477 + 7634
62813 + 2355
6378 + 37480
2484 + 3858
6399 + 80900
3647 + 63662
2488 + 3857
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
84378 – 26477
37593 – 12938
83942 – 46778
74959 – 2484
64929 – 2488
91032 – 6462
71389 – 8399
84793 – 3919
80900 – 6378
34517 – 3858
9280 – 3857
73493 – 5277
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
4334 x 7
6488 x 8
9001 x 9
6348 x 4
12882 x 5
7998 x 7
35838 x 2
3748 x 6
2484 x 5
7834 x 5
3548 x 8
6378 x 3
Bài 4: Đặt tính rồi tính.
23492 : 5
93202 : 8
82349 : 9
53284 : 2
74953 : 7
87346 : 8
47327 : 7
24444 : 3
63248 : 4
7992 : 4
8132 : 7
71834 : 5
Bài 5: Tính giá trị biểu thức.
a) 368 x 2 + 47323 58435 : 5 x 3 89385 – 27728 + 8734
b) (10292 + 748) x 5 8438 x 8 – 899
c) 65639 + 3826 – 8232 x 4 82482 : (27323 – 27321)
….
Đề Cương Ôn Tập Học Kì 2 Môn Tin Học 7 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống Ôn Thi Học Kì 2 Tin 7 Năm 2023 – 2023
Câu 1: Có thể đổi tên một trang tính bằng cách nào sau đây?
Câu 2: Để thực hiện kẻ viền cho ô tính em thực hiện tại lệnh nào trong cửa sổ Format Cells?
Câu 3: Phương án nào sau đây đúng để xoá một trang tính?
Câu 4: Để in trang tính, em thực hiện lệnh nào sau đây?
Câu 5: Để tô màu cho ô tính em chọn nút lệnh nào sau đây trong thẻ Home?
Câu 6: Thao tác nháy chuột vào tên trang tính, kéo thả chuột sang trái, phải dùng để làm gì?
Câu 7: Thao tác nháy nút phải chuột vào tên trang tính, chọn Insert/Worksheet rồi chọn OK dùng để làm gì?
Câu 8: Có thể đổi tên một trang tính bằng những cách nào sau đây?
Câu 9: Phương án nào sai?
Em hãy điền các cụm từ: trang tiêu đề, mẫu bố trí, tiêu đề trang, cấu trúc phân cấp vào chỗ trống (…..) được đánh số trong các câu sau để được phát biểu đúng.
……..(1)………. được viết dưới dạng
a) Mỗi trang nội dung thường có văn bản và ở trên đầu mỗi trang.
b) Chủ đề của bài trình chiếu được thể hiện ở ngay. của bài.
c) Để giúp cho việc trình bày các trang chiếu một cách thuận tiện và thống nhất, các phần mềm trình chiếu thường có sẵn . (3) … trong bài trình chiếu giúp truyền tải
d) Sử dụng ………. ..(4)…. thông tin một cách mạch lạc và dễ hiểu.
Câu 11: Từ thích hợp để điền vào vị trí (1) là
Câu 12: Từ thích hợp để điền vào vị trí (2) là
Câu 13: Từ thích hợp để điền vào vị trí (3) là
Câu 14: Từ thích hợp để điền vào vị trí (4) là
Câu 15: Ý thích hợp để ghép với 3) là
Câu 16: Ý thích hợp để ghép với 4) là
Câu 17: Khi nào thì thuật toán tìm kiếm tuần tự tìm đến phần tử cuối dãy?
Câu 18: Điều gì xảy ra khi thuật toán tìm kiếm tuần tự không tìm thấy giá trị cần tìm trong danh sách?
Câu 19: Thuật toán tìm kiếm tuần tự cần bao nhiêu bước để tìm thấy số 25 trong danh sách [3, 5, 12, 7, 11, 25]?
Câu 20: Thuật toán tìm kiếm tuần tự thực hiện công việc như thế nào?
Câu 21: Mô tả thuật toán tìm kiếm tuần tự bằng ngôn ngữ tự nhiên gồm có mấy bước?
Câu 22: Chọn câu diễn đạt đúng hoạt động của thuật toán tìm kiếm tuần tự.
Câu 23: Thuật toán tìm kiếm nhị phân cần bao nhiêu bước để tìm thấy Thailand trong danh sách tên các nước sau:
Brunei, Campodia, Laos, Myanmar, Singpore, Thailand, Vietnam
Câu 24: Thuật toán tìm kiếm nhị phân cần thực hiện bao nhiêu bước lặp để thông báo không tìm thấy số 15 trong danh sách [3, 5, 7, 11, 12, 25]?
Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 5 – 8
Em hãy điền các cụm từ: giá trị cần tìm xuất hiện ở vị trí giữa, nửa sau, “Không tìm thấy”, nửa trước vào chỗ chấm (…) được đánh số trong các câu sau để được mô tả chính xác về thuật toán tìm kiếm nhị phân.
Bước 1: Nếu vùng tìm kiếm không có phần tử nào thì kết luận …. (1)….. và thuật toán kết thúc.
Bước 2. Xác định vị trí giữa vùng tìm kiếm. Vị trí này chia vùng tìm kiếm thành hai nửa: nửa trước và nửa sau vị trí giữa.
Bước 3. Nếu giá trị cần tìm bằng giá trị của vị trí giữa thì kết luận …..(2)…… và thuật toán kết thúc.
Bước 4. Nếu giá trị cần tìm nhỏ hơn giá trị của vị trí giữa thì vùng tìm kiếm mới được thu hẹp lại, chỉ còn …….(3)……………… của dãy. Ngược lại (nếu giá trị cần tìm lớn hơn giá trị của vị trí giữa) thì vùng tìm kiếm mới được thu hẹp lại, chỉ còn …….. (4)……… của dãy.
Advertisement
Bước 5. Lặp lại từ Bước 1 đến Bước 5 cho đến vùng tìm kiếm không khi còn phần tử nào (Bước 1) hoặc tìm thấy giá trị cần tìm (Bước 3).
Câu 25: Từ thích hợp để điền vào vị trí (1) là
Câu 26: Từ thích hợp để điền vào vị trí (2) là
Câu 27: Từ thích hợp để điền vào vị trí (3) là
Câu 28: Từ thích hợp để điền vào vị trí (4) là
Câu 29: Thuật toán tìm kiếm nhị phân cần bao nhiêu bước để tìm thấy “Mai” trong danh sách [Hoa”, “Lan”, ”Ly”, ”Mai”, ”Phong”, ”Vi”]?
Câu 30: Thuật toán tìm kiếm nhị phân cần thực hiện bao nhiêu bước lặp để thông báo không tìm thấy số 15 trong danh sách [3, 5, 7, 11, 12, 25]?
Câu 1. Em hãy nêu thao tác định dạng dữ liệu kiểu phần trăm?
a) Các …. (1) ….. được hiển thị trực quan trong nhóm Themes của thẻ Design.
b) Nên chọn hình ảnh phù hợp với …… … (2) ……… của bài trình chiếu.
c) Nên lưu ý đến ……… (3) ……… của hình ảnh.
d) Hình ảnh trên trang chiếu cần có kích thước phù hợp và đặt ở ……. (4) …….
Câu 3. Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Tên cột đứng ngay sau cột AA là gì?
b) Tên cột đứng ngay sau ABZ là gì?
c) Tên cột đứng ngay trước ABA là gì?
Câu 4. Em hãy nêu các thao tác sau:
a) Xóa hàng, cột.
b) Chèn thêm một hàng, cột mới.
Đề Cương Ôn Tập Học Kì 2 Môn Tiếng Việt Lớp 4 Năm 2023 – 2023 Ôn Thi Học Kì 2 Lớp 4 Môn Tiếng Việt
Bộ đề cương Tiếng Việt 4 học kì 2, còn có cả 3 đề ôn tập, giúp các em luyện giải các dạng câu hỏi thật nhuần nhuyễn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô xây dựng đề cương học kì 2 năm 2023 – 2023 cho học sinh của mình. Vậy chi tiết mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết:
1. Đọc: Các bài tập đọc từ tuần 21 đến tuần 34
2. Đọc hiểu: Đọc và tìm hiểu nội dung 1 văn bản mới.
3. Chính tả: Nghe đọc và viết một đoạn chính tả (khoảng 90 – 100 chữ)
4. Luyện từ và câu
* Ôn tập các từ :
Từ loại: Danh từ, động từ, tính từ .
Nghĩa của từ: Từ ghép, từ láy
* Ôn tập về câu:
Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai-là gì; Ai – làm gì; Ai – thế nào?
Câu cảm
Câu khiến
* Mở rộng vốn từ: Du lịch -Thám hiểm; Dũng cảm; Sức khỏe; Tài năng; Cái đẹp
3. Tập làm văn
Ôn tập văn miêu tả: Tả con vật
Bài 1: Chủ ngữ trong câu “Tôi hiểu bệnh của anh ấy rồi.” là:
Bài 2: Trong câu “Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt một trạm gác.” bộ phận nào là chủ ngữ ?
Bài 4: Bộ phận gạch chân trong câu: Vượt Đại Tây Dương, Ma-gen-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ. có chức năng gì trong câu?
Bài 5: Trạng ngữ của câu: “Hôm sau, bố đưa cho Nam một con diều.” là:
…..
Bài tập 1: (Đọc viết) viết đúng chữ x/s:
Sơ suất, xuất xứ, xót xa, sơ sài, xứ xở, xa xôi, xơ xác, xao xuyến, sục sôi, sơ sinh, sinh sôi, xinh xắn
Bài tập 2: Tìm 5 từ láy có phụ âm đầu s; 5 từ láy có phụ âm đầu x; 5 từ ghép có phụ âm đầu s đi với x.
Bài tập 3: Tìm 4-5 từ có tiếng: sa, xác, xao, xát, sắc, song, sổ, xốc, xông, sôi, sơ, xơ, xuất, suất, sử, xử.
Bài tập 4:
a) Điền chung / trung:
– Trận đấu ….. kết.
– Phá cỗ ….. Thu.
– Tình bạn thuỷ …..
– Cơ quan ….. ương.
b) Điền chuyền hay truyền:
– Vô tuyến …. hình.
– Văn học … miệng.
– Chim bay …. cành.
– Bạn nữ chơi …
Bài tập 5: Điền l / n:
…o …ê,
…o …ắng,
…ưu …uyến,
…ô …ức,
…ão …ùng,
…óng …ảy,
…ăn …óc,
…ong …anh,
…ành …ặn,
…anh …ợi,
…oè …oẹt,
…ơm …ớp.
Bài tập 6: Điền l / n:
Hoa thảo quả …ảy dưới gốc cây kín đáo và …ặng …ẽ. Dưới tầng đáy rừng, những chùm thảo quả đỏ chon chót, bóng bẩy như chứa …ửa, chứa …ắng.
Bài tập 7: Điền l /n:
Tới đây tre …ứa …à nhà
Giò phong …an …ở nhánh hoa nhuỵ vàng
Trưa …ằm đưa võng, thoảng sang
Một …àn hương mỏng, mênh mang nghĩa tình….án đêm, ghé tạm trạm binh
Giường cây …ót …á cho mình đỡ đau…
(Tố Hữu)
Bài tập 8: Điền tiếng có chứa phụ âm đầu l /n:
a) … trường Tam Đảo chạy quanh quanh
Dòng … qua nhà lấp … xanh
Bãi cỏ xa nhấp nhô sóng …
Đàn cừu … gặm cỏ yên …
(Vĩnh Mai)
b) Trăng toả … từng ánh vàng dìu dịu. Những cụm mây trắng lững … trôi. Đầu phố, những cây dâu da đang thầm … ban phát từng … hương ngọt ngào vào đêm yên tĩnh. Càng về khuya, hoa càng nồng …, … nức.
(Đức Huy)
Bài tập 9: Tìm 4-5 từ có tiếng: la, lạc, lạm, nam, lam, lan, nan, nanh, lao, lát, lăm, lăng, năng, lập, neo, nép, linh, nòng, lóng, lỗi, lung, nương.
1. Đọc to và rõ đoạn đoạn văn sau:
Bác Hồ thăm vườn hoa nghìn việc tốt
– Bác Hồ! Bác Hồ!
– Bác Hồ về thăm quê hương nghìn việc tốt.
Cả đám thiếu nhi dừng chơi, xúm lại quây quanh xe Bác.
Đồng chí cần vụ từ trong xe bước ra nhắc nhở các em rồi mở cửa, mời Bác xuống.
Bác tươi cười nhìn các em rồi hỏi:
– Các cháu đang chơi Tết?
– Thưa Bác, vâng ạ!
– Thưa Bác, năm mới, chúng cháu kính chúc Bác mạnh khoẻ, sống lâu!…
Các em đua nhau nói những điều từ lâu mong được thưa với Bác, nhưng hồi hộp quá, nói không được nhiều…
Bác Hồ rất vui. Nghe các em nói xong, Bác bảo:
– Các cháu làm nghìn việc tốt, có nhớ và làm theo những điều Bác dặn không?
– Thưa Bác có ạ! – Nguyễn Thế Hải đứng nghiêm đọc liên hồi 5 điều Bác Hồ dạy như đọc đồng thanh ở lớp.
Tất cả đều cười.Nhưng ai cũng vui vì Hải đã trả lời đúng.
Khi Bác cùng các đồng chí lãnh đạo bước lên chùa. Đội thiếu nhi danh dự đã dâng hoa tặng Bác, Bác nhận bó hoa từ tay Liên đội trưởng Nguyễn Toàn Thắng rồi trao cho đồng chí cần vụ.
Bác hỏi Thắng:
– Cháu học có giỏi không? Có được phần thưởng của Bác không?
– Thưa Bác có ạ. Cháu được nhận phần thưởng của Bác hai lần: Một lần một cuốn sổ một lần hai quả cam.
Cháu đã được phần thưởng của Bác, cháu phải giúp đỡ các bạn học thật giỏi, lao động thật giỏi… để nhiều người cùng được phần thưởng của Bác, thế mới tốt.
– Thưa Bác vâng ạ!
(Trích những chuyện Bác Hồ với thiếu nhi)
2. Chính tả (nghe – viết):
Dành cho các cháu
Trước khi thiết kế ngôi nhà sàn gỗ của Bác tại Phủ Chủ tịch (tầng trên có hai phòng, một phòng Bác dùng vào việc, một phòng nghỉ.Còn tầng dưới là nơi Bác họp và tiếp khách). Bác có ý kiến:
Một hôm Bác nói với đồng chí giúp việc:
– Chú xem, khách “tí hon” của Bác khá nhiều, để các cháu vui thì phải có cảnh cho các cháu xem, chú gắng kiếm một chiếc bể về để nuôi cá vàng làm cảnh cho các cháu.
Vâng lời Bác, đồng chí giúp việc đi tìm mua một bể nuôi cá đặt tại hành lang của tầng dưới ngôi nhà sàn và thả ba con cá vàng rất đẹp.
Hàng ngày, sau giờ làm việc, Bác thường cho cá vàng ăn. Người để dành những mẩu bánh mì làm thức ăn cho cá. Được Bác chăm sóc, ba con cá vàng ngày một lớn và phát triển.
Mùa đông trời lạnh, Bác nói:
(Trích những chuyện Bác Hồ với thiếu nhi)
3. Luyện từ và câu:
Đặt 5 câu có sử dụng cụm từ “trường em”.
Đặt 3 câu sử dụng cụm từ “bố em” làm chủ ngữ.
Đặt 3 câu sử dụng cụm từ “đang thư giãn” làm vị ngữ.
Đặt 4 câu với bốn cụm từ sau “gia đình, bạn bè, thầy cô, mái trường”.
Tìm từ đồng nghĩa với từ “dũng cảm”.
Tìm từ trái nghĩa với từ “dũng cảm”.
4. Đoán nghĩa câu sau đây:
Để nguyên – loại quả thơm ngon
Thêm hỏi – co lại chỉ còn bé thôi
Thêm nặng – mới thật lạ đời
Bỗng nhiên thành vết xoong nồi lấm lem
(là những chữ nào?)
5. Tập làm văn:
Viết một đoạn văn miêu tả con vật mà em yêu thích nhất. Trong đó có sử dụng một câu với cấu câu khiến, và một câu với cấu trúc câu cảm.
1. Đọc to và rõ đoạn đoạn văn sau:
Để các cháu làm chủ
Cũng chính tại ngôi nhà của Bác ở Phủ Chủ tịch có một sự kiện đáng ghi nhớ, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ với thiếu nhi. Từ ngày 22/6 đến ngày 11/7/1961, Bác đã dành chỗ đó cho các cháu làm phòng triển lãm “Thiếu nhi với 5 điều Bác Hồ dạy”. Trong 20 ngày, có gần 10 vạn thiếu nhi đến xem triển lãm và vui chơi trong dịp hè. Bác Hồ, Bác Tôn đã đến nói chuyện và dự liên hoan với 2.000 thiếu nhi trong buổi bế mạc ngày 11/7/1961.
Đồng chí phục vụ Bác cảm thấy như vẫn còn sôi động khi vào dịp hè năm 1961 các cháu thiếu nhi tổ chức triển lãm “Làm theo 5 điều Bác Hồ dạy” trong nhà khách Phủ Chủ tịch.
Trung tâm triển lãm chính là phòng khách long trọng của ngôi nhà. Nhiều em lần đầu tiên được đến nơi này thích lắm, chỗ nào cũng sờ, sung sướng lăn cả ra nhà, ra bãi cỏ.
Những tiếng hát, tiếng cười nói vang vang, đúng là ngày hội. Có đồng chí sợ tiếng loa làm ảnh hưởng sang các cơ quan xung quanh nên xin Bác bỏ bớt loa đi, nhưng Bác bảo:
– Triển lãm của các cháu phải để loa mới vui.
Bác còn nhắc phải có nhiều kem, si-rô, nước và bánh kẹo để phục vụ các cháu.
Thỉnh thoảng những khi nghỉ, Bác cũng ra xem các cháu vui chơi.Có hôm Bác đi dạo ở phía dưới, thấy một phòng có kê các ghế băng.Bác hỏi các đồng chí ghế đó để làm gì. Đồng chí phục vụ thưa:
– Thưa Bác để dành cho các cháu bị mệt ạ.
Thấy vậy, Bác bảo:
– Sao dành cho các cháu mà lại không có giường?
Ngày hôm sau, các đồng chí phục vụ triển lãm đã liên hệ với Bộ Y tế, và các ghế băng được xếp lại nhường chỗ cho những chiếc giường xinh xắn.
Advertisement
Bác Hồ là như vậy. Khách của Bác, dù là những người nhỏ bé nhất cũng luôn được tôn trọng và quan tâm chu đáo.
(Trích những chuyện Bác Hồ với thiếu nhi)
2. Chính tả (nghe – viết):
Đối với các cháu bé
Nhớ lại hồi cách mạng mới thành công, Bác Hồ rất thích thú mỗi khi nghe tiếng trống ếch rộn ràng, nhìn những bước đi cố tỏ ra vẻ oai nghiêm, nhưng vẫn đầy nét trẻ thơ của các em.
Có những lúc từ buồng làm việc trên tầng cao ở Bắc Bộ phủ, Bác phải đứng nhìn qua vai người khác để các cháu không thấy Bác và Bác được tự do ngắm nhìn các cháu. Trong những ngày vui lúc đó, các em thường mặc đồng phục quần xanh, sơ mi trắng, đầu đội mũ calô.Bác đứng nhìn các cháu rất lâu, rất lâu.Người suy nghĩ điều gì?
Buổi tối, khi làm việc, có tiếng hát của cháu bé, Bác ra hiệu dừng lại cùng lắng nghe. Rồi Bác hỏi:
– Chú thử đoán xem, cháu bé này bao nhiêu tuổi?
– Thưa Bác, năm tuổi.
– Theo Bác thì ít hơn.
– Khi hỏi lại các đồng chí bên Đài phát thanh, tôi thấy Bác thường đoán đúng hơn. Có gì khó hiểu đâu, vì Bác đã nghe rất nhiều, nghe rất chăm chú. Và chắc là, vừa nghe Bác vừa tưởng tượng ra cô bé hoặc chú bé tí xíu đó!
Nhưng tôi vẫn chưa hiểu vì sao đang làm việc Bác vẫn để đài? Có lần tôi hỏi có nên tắt đài đi không, Bác nhìn tôi trầm ngâm nói:
– Cứ để đấy chú ạ. Để nghe cho có tiếng người. Chú ở nhà, dù con khóc hoặc vợ nói dỗi, có khi nặng lời, nhưng đều là tình cảm gia đình…
(Trích những chuyện Bác Hồ với thiếu nhi)
3. Luyện từ và câu:
Viết các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người.
Tìm các từ ngữ chỉ hành động có lợi cho sức khỏe.
Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm của cơ thể con người.
Tìm các từ ngữ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn và tính cách của con người.
Tìm các từ ngữ chỉ thời tiết.
Tìm các từ ngữ chỉ tệ nạn xã hội.
4. Đoán nghĩa câu sau đây:
Bạn hãy tưởng tượng bạn đang đi trên 1 con thuyền trên 1 dòng sông có rất nhiều cá ăn thịt đến giữa dòng bỗng thuyền của bạn bị thủng 1 lỗ rất to, sau vài phút nữa thuyền sẽ chìm và chắc chắn bạn sẽ là bữa ăn những con cá này. Bạn làm cách nào đơn giản nhất để thoát ra khỏi cái hoàn cảnh chết tiệt này?
5. Tập làm văn:
Viết một đoạn văn miêu tả cây cối. Trong đó có sử dụng một câu với cấu câu khiến, và một câu với cấu trúc câu cảm.
….
Đề Cương Ôn Tập Học Kì 1 Môn Ngữ Văn 6 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống Ôn Thi Học Kì 1 Môn Ngữ Văn Lớp 6 Năm 2023 – 2023
a. Truyện và truyện đồng thoại
– Khái niệm:
Truyện: là loại tác phẩm văn học kể lại 1 câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự kiện.
Truyện đồng thoại là truyện viết ra cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật hoặc đồ vật, vừa mang đặc điểm của con người.
– Cốt truyện: là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm các sự kiện chính được sắp xếp theo một trật tự nhất định, có mở đầu, diễn biến và kết thúc.
– Người kể chuyện: là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện. Gồm có hai kiểu người kể chuyện thường gặp:
Người kể chuyện ngôi thứ nhất: xưng “tôi”, trực tiếp xuất hiện trong tác phẩm
Người kể chuyện ngôi thứ ba (người kể chuyện giấu mình): không tham gia và câu chuyện, nhưng có khả năng biết hết mọi chuyện.
– Lời người kể chuyện: thuật lại các sự việc trong câu chuyện, bao gồm cả việc thuật lại mọi hoạt động của nhân vật và miêu tả bối cảnh không gian, thời gian của các sự việc, hoạt động ấy.
– Lời nhân vật: là lời nói trực tiếp của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn với lời người kể chuyện.
* Miêu tả nhân vật trong truyện kể
– Ngoại hình: dáng vẻ bên ngoài của nhân vật, gồm thân hình gương mặt, ánh mắt, làm da, mái tóc, trang phục…
– Hành động: những cử chỉ, việc làm thể hiện cách ứng xử của nhân vật với bản thân và thế giới xung quanh
– Ngôn ngữ: lời nói của nhân vật, được xây dựng ở cả hai hình thức đối thoại và độc thoại
– Thế giới nội tâm: những cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của nhân vật
b. Thơ
Một số đặc điểm của thơ:
– Được sáng tác theo thể thơ nhất định với những đặc điểm riêng về số tiếng mỗi dòng, số dòng thơ trong mỗi bài. Ví dụ:
Thơ lục bát: gồm các cặp thơ gồm 1 câu lục (6 tiếng) và 1 câu bát (8 tiếng)
Thơ thất ngôn bát cú: gồm 8 dòng thơ, mỗi dòng có 7 tiếng
Thơ thất ngôn tứ tuyệt: gồm 4 dòng thơ, mỗi dòng có 7 tiếng
Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt: gồm 4 dòng thơ, mỗi dòng có 5 tiếng
– Ngôn ngữ: cô đọng, giàu nhạc điệu và hình ảnh, sử dụng nhiều biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ…)
– Nội dung: chủ yếu là tình cảm, cảm xúc của nhà thơ trước cuộc sống
– Các yếu tố trong thơ:
Yếu tố tự sự (kể lại 1 sự việc, câu chuyện)
Yếu tố miêu tả (tái hiện những đặc điểm nổi bật của đối tượng)
→ Cả 2 yếu tố này chỉ là phương tiện để nhà thơ bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
– Yêu cầu: tóm tắt, chỉ ra nội dung chính, nhân vật chính, người kể chuyện, đặc điểm của nhân vật, tác giả, xuất xứ của từng văn bản đã học.
– Các văn bản đã học: Bài học đường đời đầu tiên, Nếu cậu muốn có một người bạn, Chuyện cổ tích về loài người, Mây và sóng, Bức tranh của em gái tôi, Cô bé bán diêm, Gió lạnh đầu mùa.
– Từ đơn: từ chỉ có 1 tiếng
– Từ phức: là từ có 2 tiếng trở lên. Phân thành 2 loại:
Từ ghép: từ phức được tạo nên bằng cách ghép các tiếng, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
Từ láy: từ phức mà các tiếng chỉ có quan hệ với nhau về âm (lặp lại âm đầu, vần hoặc lặp lại cả âm đầu và vần)
Là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng khả năng gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
– Tác dụng khi dùng cụm từ làm thành phần chính của câu: giúp câu cung cấp nhiều thông tin hơn cho người đọc, người nghe.
– Các cụm từ tiêu biểu: cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ:
Cụm danh từ gồm danh từ và 1 hoặc 1 số từ ngữ khác bổ sung nghĩa cho danh từ
Cụm động từ gồm danh từ và 1 hoặc 1 số từ ngữ khác bổ sung nghĩa cho động từ
Cụm tính từ gồm danh từ và 1 hoặc 1 số từ ngữ khác bổ sung nghĩa cho tính từ
Đề 1: Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) trình bày cảm nhận của em về nhân vật hoàng tử bé hoặc nhân vật cáo. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 từ ghép và 2 từ láy.
Đề 2: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) thể hiện cảm xúc của em về một đoạn thơ mà em yêu thích trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người.
Đề 3: Có nhiều nhân vật trẻ em xuất hiện trong truyện Gió lạnh đầu mùa. Hãy viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) trình bày cảm nhận về một nhân vật mà em yêu thích.
Đề 4: Hãy tưởng tượng và viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) về cảnh cô bé bán diêm gặp lại người bà của mình, trong đoạn văn có ít nhất một cụm danh từ làm thành phần chủ ngữ của câu.
Đề 1: Viết bài văn kể lại kỷ niệm của em trong ngày đầu tiên vào lớp 6.
Đề 2: Viết bài văn kể lại trải nghiệm của em về một chuyến đi chơi xa.
Đề 3: Tuổi học trò chắc chắn ai ai cũng đều có bên mình những người bạn và sẽ không thể nào quên những kỉ niệm hồn nhiên, ngây thơ, vui buồn…cùng bè bạn. Hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ với người bạn tuổi thơ của em.
A. Đọc – hiểu văn bản (3.0 điểm)
Đọc văn bản sau đây rồi trả lời các câu hỏi:
ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG
Tối hôm ấy không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy. Đom Đóm sà xuống ruộng lúa bắt mấy con Rầy Nâu để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm. Bỗng Đom Đóm nhìn sang bên cạnh, thấy cô bạn Giọt Sương đang đung đưa trên lá cỏ. Đom Đóm thầm nghĩ: “Ôi! Bạn Giọt Sương thật là xinh đẹp!”. Rồi Đom Đóm cất cánh bay quanh Giọt Sương. Lạ thật, càng đến gần Giọt Sương, Đom Đóm càng thấy giọt sương đẹp hơn. Đom Đóm cất tiếng:
– Chào bạn Giọt Sương, trông bạn lung linh, toả sáng như một viên ngọc vậy!
Giọt Sương dịu dàng nói:
– Bạn Đom Đóm ơi! Mình sáng đẹp thế này là vì mình phản chiếu ánh sáng từ các ngôi sao trên bầu trời, có khi còn mờ hơn ánh sáng cây đèn của bạn. Mình nghĩ bạn mới là người đẹp nhất vì bạn sáng lên được từ chính bản thân mình. Bạn thật đáng tự hào!
Đom Đóm nói:
(Truyện ngụ ngôn)
Câu 1: Văn bản trên có đặc điểm giống với thể loại nào mà các em đã được học? Văn bản được kể lại theo ngôi thứ mấy?
Câu 2: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong văn bản trên? Biện pháp tu từ đó đã đem lại những hiệu quả gì?
Câu 3: Nêu nội dung chính của văn bản phần đọc hiểu.
B. Tự luận (7.0 điểm)
Câu 1: Từ nội dung của văn bản trên, em rút ra cho mình những bài học gì trong các mối quan hệ, ứng xử với bạn bè xung quanh (viết đoạn văn 5-7 dòng).
Câu 2: Tuổi học trò chắc chắn ai ai cũng đều có bên mình những người bạn và sẽ không thể nào quên những kỉ niệm hồn nhiên, ngây thơ, vui buồn…cùng bè bạn. Hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ với người bạn tuổi thơ của em.
A. Đọc – hiểu văn bản (3 điểm)
Đọc đoạn thơ sau rồi trả lời các câu hỏi:
(Dòng sông mặc áo, Nguyễn Trọng Tạo)
Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Đặc điểm nào giúp em nhận ra thể thơ đó?
Câu 2: Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng.
Câu 3: Nội dung của đoạn thơ trên là gì?
B. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 dòng) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
Câu 2: Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên em vào lớp 6.
Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Cương Ôn Thi Học Kì 1 Môn Tiếng Việt Lớp 2 Năm 2023 – 2023 (Sách Mới) Ôn Tập Môn Tiếng Việt 2 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống trên website Bpco.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!