Xu Hướng 12/2023 # Kế Hoạch Tự Đánh Giá Cơ Sở Giáo Dục Trường Thcs, Thpt Kế Hoạch Tự Đánh Giá Theo Thông Tư 18 # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Kế Hoạch Tự Đánh Giá Cơ Sở Giáo Dục Trường Thcs, Thpt Kế Hoạch Tự Đánh Giá Theo Thông Tư 18 được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Bpco.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Số:…/KH….

…, ngày … tháng … năm ….

1. Xác định cơ sở giáo dục phổ thông đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn; lập kế hoạch cải tiến chất lượng, duy trì và nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường; thông báo công khai với các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội về thực trạng chất lượng của nhà trường; để cơ quan quản lý nhà nước đánh giá, công nhận hoặc không công nhận cơ sở giáo dục phổ thông đạt kiểm định chất lượng giáo dục.

2. Khuyến khích đầu tư và huy động các nguồn lực cho giáo dục, góp phần tạo điều kiện đảm bảo cho nhà trường không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục; để cơ quan quản lý nhà nước đánh giá, công nhận hoặc không công nhận cơ sở giáo dục phổ thông đạt chuẩn quốc gia.

3. Các mục đích cụ thể khác (nếu có).

1. Đối với các trường tiểu học

Nhà trường triển khai hoạt động TĐG được quy định tại Thông tư số 17/2023/TT-BGDĐT.

2. Đối với các trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học

Nhà trường triển khai hoạt động TĐG được quy định tại Thông tư số 18/2023/TT-BGDĐT.

1. Đối với trường tiểu học

Công cụ TĐG là tiêu chuẩn đánh giá trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 17/2023/TT-BGDĐT và các tài liệu hướng dẫn.

2. Đối với trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học

Công cụ TĐG là tiêu chuẩn đánh giá trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số 18/2023/TT-BGDĐT và các tài liệu hướng dẫn.

1. Thành phần Hội đồng TĐG

Hội đồng TĐG được thành lập theo Quyết định số…./QĐ- ….ngày … tháng… năm … của …, Hội đồng gồm có … thành viên (Danh sách kèm theo).

2. Nhóm thư ký và các nhóm công tác (Danh sách kèm theo).

3. Phân công thực hiện nhiệm vụ

a) Nhóm thư ký:

…………………………………………

b) Các nhóm công tác, cá nhân (Có thể bao gồm: các thành viên trong Hội đồng TĐG, cán bộ, giáo viên, nhân viên,…):

TT Tiêu chí Nhóm công tác, cá nhân chịu trách nhiệm Ghi chú

1 …. ….

2 …. ….

3 …. ….

4 …. ….

5 …. ….

6

1. Thời gian: ………………………

2. Thành phần: ……………………

3. Nội dung, chương trình tập huấn, …:

1. Đối với các tiêu chí Mức 1,2 và 3

Tiêu chuẩn Tiêu chí Các nguồn lực cần huy động/cung cấp Thời điểm cần huy động Ghi chú

1 Tiêu chí 1.1 ….

…. ….

2 Tiêu chí 2.1 ….

…. ….

3 Tiêu chí 3.1 ….

…. ….

4 Tiêu chí 4.1 ….

…. ….

5 Tiêu chí 5.1 ….

…. ….

2. Đối với các tiêu chí Mức 4

Tiêu chí Các nguồn lực cần huy động/cung cấp Thời điểm cần huy động Ghi chú

Tiêu chí 1 ….

Tiêu chí 2 ….

Tiêu chí 3 ….

Tiêu chí 4 ….

Tiêu chí 5 ….

…. ….

Xác định các lĩnh vực cần thuê chuyên gia, mục đích thuê chuyên gia, vai trò của chuyên gia, số lượng chuyên gia, thời gian cần thuê chuyên gia, kinh phí thuê chuyên gia,…

Thời gian

Nội dung hoạt động

Tuần 1

2. Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Hội đồng TĐG.

3. Họp Hội đồng TĐG để:

– Công bố quyết định thành lập Hội đồng TĐG;

– Dự kiến thuê chuyên gia tư vấn để giúp Hội đồng TĐG triển khai hoạt động TĐG (nếu có);

– Dự thảo và ban hành Kế hoạch TĐG.

Tuần 2

2. Các nhóm công tác, cá nhân thực hiện xác định nội hàm, phân tích tiêu chí tìm minh chứng cho từng tiêu chí.

Tuần 3 – 5

1. Các nhóm công tác, cá nhân thực hiện:

– Xác định nội hàm, phân tích tiêu chí tìm minh chứng cho từng tiêu chí (tiếp theo việc tuần 2);

– Phân loại và mã hoá các minh chứng thu được.

3. Các nhóm chuyên trách, cá nhân viết các Phiếu đánh giá tiêu chí.

Tuần 6 – 7

Các nhóm chuyên trách, cá nhân viết các Phiếu đánh giá tiêu chí (tiếp theo việc tuần 3 – 5).

Tuần 8 – 9

Họp hội đồng TĐG để:

– Các nhóm chuyên trách, cá nhân báo cáo nội dung của từng Phiếu đánh giá tiêu chí với Hội đồng TĐG;

– Chỉnh sửa, bổ sung các nội dung của Phiếu đánh giá tiêu chí (trong đó đặc biệt chú ý đến kế hoạch cải tiến chất lượng);

– Thu thập, xử lý minh chứng bổ sung (nếu có);

Advertisement

– Dự thảo báo cáo TĐG.

Tuần 10 – 12

Họp Hội đồng TĐG để:

– Tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung dự thảo báo cáo TĐG;

– Thông qua báo cáo TĐG đã chỉnh sửa, bổ sung;

– Công bố dự thảo báo cáo TĐG trong nội bộ trường;

– Thu thập các ý kiến đóng góp dự thảo báo cáo TĐG;

– Bổ sung và hoàn thiện báo cáo TĐG sau khi có các ý kiến góp ý;

– Tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung và đề xuất những kế hoạch cải tiến chất lượng (nếu có).

Tuần 13 – 14

1. Các thành viên của Hội đồng TĐG ký tên vào danh sách trong báo cáo TĐG. Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu và ban hành.

2. Gửi báo cáo TĐG và công văn trong đó có nội dung đã hoàn thành hoạt động TĐG cho cơ quan quản lý trực tiếp để lấy ý kiến.

3. Chỉnh sửa, bổ sung các ý kiến của cơ quan quản lý trực tiếp (nếu có).

4. Công bố bản báo cáo TĐG đã hoàn thiện (trong nội bộ nhà trường).

Tuần 15 – 16

1. Tổ chức thực hiện các kế hoạch cải tiến chất lượng theo từng giai đoạn.

2. Cập nhật lại báo cáo TĐG (nếu cần) trước khi thực hiện việc đăng ký ĐGN với cơ quan có thẩm quyền.

Đánh Giá Trường Thpt Ngô Gia Tự – Bắc Ninh Có Tốt Không?

Để có thể đánh giá một ngôi trường có tốt hay không cần xem xét ở nhiều khía cạnh khác nhau. Trường THPT Ngô Gia Tự – Bắc Ninh là ngôi trường đã trải qua nhiều thăng trầm và khó khăn để phát triển như ngày hôm nay. Cùng đi vào đánh giá trường THPT Ngô Gia Tự có tốt không để tìm được ngôi trường tốt nhất tại Bắc Ninh. 

Để có thể đánh giá một ngôi trường có tốt hay không cần xem xét ở nhiều khía cạnh khác nhau. Trường THPT Ngô Gia Tự – Bắc Ninh là ngôi trường đã trải qua nhiều thăng trầm và khó khăn để phát triển như ngày hôm nay. Cùng đi vào đánh giá trường THPT Ngô Gia Tự có tốt không để tìm được ngôi trường tốt nhất tại Bắc Ninh. 

Cổng trường THPT Ngô Gia Tự tại Bắc Ninh 

1. Giới thiệu trường THPT Ngô Gia Tự – Bắc Ninh  1.1. Lịch sử hình thành

Trường THPT Ngô Gia Tự được thành lập từ năm 2000. Vào năm đầu hoạt động trường có có 8 lớp học với khoảng hơn 400 học sinh và 13 cán bộ giáo viên nên có thể nói là vô cùng khó khăn. Nhưng bằng sự quyết tâm nỗ lực phát triển của toàn thể nhà trường mà đến năm 2023 trường có 34 lớp với gần 1500 học sinh và 85 cán bộ giáo viên trong đó có tham gia quản lý và dạy học. 

Từ khi vừa thành lập nhà trường luôn không quên sứ mệnh của mình, luôn không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học. Chủ động xây dựng hoạch định kế hoạch, nội dung và mục tiêu phấn đấu vào đầu từng năm học, cho cả năm, cho từng học kỳ, từng tháng từng tuần.

1.2. Điểm tuyển sinh đầu vào qua các năm

Điểm tuyển sinh đầu vào của trường THPT Ngô Gia Tự Năm 2023: 24 điểm.

Điểm tuyển sinh đầu vào của trường THPT Ngô Gia Tự Năm 2023: 24,8 điểm. 

Điểm tuyển sinh đầu vào của trường THPT Ngô Gia Tự Năm 2023: 24 điểm. 

Điểm tuyển sinh đầu vào của trường THPT Ngô Gia Tự Năm 2023: 23,5 điểm. 

Điểm tuyển sinh đầu vào của trường THPT Ngô Gia Tự Năm 2023: 26 điểm. 

Một hoạt động trường THPT Ngô Gia Tự tại Bắc Ninh 

1.3. Cơ sở vật chất

Nhà trường có đầy đủ các phòng chức năng như phòng thực hành tin học, vật lý, hóa học, tiếng anh, phòng thư viện với đa dạng nhiều loại sách báo tài liệu cho học sinh và giáo viên tham khảo. Bên cạnh đó nhà trường luôn cố gắng nâng cấp trang thiết bị ngày càng hiện đại hơn để phục vụ tốt nhất cho công tác giảng dạy của mình.

2. Đánh giá trường THPT Ngô Gia Tự – Bắc Ninh có tốt không?

Trong nhiều năm liền thành tích của trường có thể nói là liên tục tăng. Nhờ vào sự cố gắng nỗ lực nâng cao chất lượng giáo dục không ngừng mà tỷ lệ đậu tốt nghiệp của trường luôn giữ vững phong độ từ 99% – 100%. 

Đặc biệt tỷ lệ học sinh của trường THPT Ngô Gia Tự đỗ đại học hơn 60%. Hằng năm có nhiều học sinh tham gia các cuộc thi cấp huyện cấp tỉnh luôn mang về thành tích cao.

Năm học 2023-2023, trong cuộc thi học sinh giỏi cấp tỉnh nhà trường đạt 25 giải; Năm học 2023-2023,trong cuộc thi học sinh giỏi cấp tỉnh nhà trường đạt 20 giải, và nhiều thành tích đáng ngưỡng mộ khác,… 

Hình ảnh đội ngũ Giáo viên nữ trường THPT Ngô Gia Tự – Bắc Ninh 

Bằng những thành tích đáng nể của mình mà nhiều năm liền trường được nhận cờ thi đua và bằng khen của ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh. Sau hơn 20 năm hình thành và phát triển với sự quan tâm tạo điều kiện và chi đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương và không quên nhắc đến sự cố gắng nỗ lực của thầy và trò trường THPT Ngô Gia Tự mà trường đã có sự phát triển với chuyển biến tích cực. 

Nhiều năm liên tục nhà trường được UBND tỉnh tặng Bằng khen công nhận là tập thể lao động xuất sắc. Nhận được Cờ thi đua đơn vị dẫn đầu xuất sắc tiêu biểu. Bên cạnh việc chú trọng phát triển và đổi mới công tác dạy và học, nhà trường còn đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục truyền thống và giáo dục toàn diện nhân cách cho thế hệ trẻ. 

Advertisement

Nhà trường thể hiện rõ điều này khi tổ chức rất nhiều các hoạt động lớn và mời diễn giả trò chuyện với học sinh trong các dịp lễ lớn, kỷ niệm lớn của dân tộc để giáo dục truyền thống và các kỹ năng xã hội cho học sinh. Được đặt tên theo tên đồng chí Ngô Gia Tự chính vì vậy mỗi năm nhà trường đều tổ chức cuộc thi lịch sử để học sinh tìm hiểu về thân thế sự nghiệp Ngô Gia Tự. Có lẽ vì sự tận tâm này mà nhà trường luôn được đánh giá cao trong khu vực.

3. Học phí trường THPT Ngô Gia Tự – Bắc Ninh như thế nào?

Bài viết trên đã cung cấp các thông tin cụ thể và chi tiết giúp bạn có thể đánh giá trường THPT Ngô Gia Tự có tốt không. Là nơi đã đào tạo ra bao nhiêu thế hệ học sinh giỏi giang có ích cho xã hội và hoàn thiện về nhân cách trường THPT Ngô Gia Tự là nơi nhiều học sinh tại Bắc Ninh đều yêu thích. 

Giáo Án Giáo Dục Thể Chất 4 Sách Cánh Diều Kế Hoạch Bài Dạy Gdtc Lớp 4 Năm 2023 – 2024

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS giãn cơ, làm nóng cơ thể, tăng khả năng phản xạ, tạo hứng thú để tiếp nhận nội dung bài học.

b. Cách tiến hành

– GV cho HS thực hiện xoay các khớp, sau đó chạy tại chỗ, vỗ tay giúp các em làm nóng cơ thể.

Ÿ Xoay các khớp:

Ÿ Kéo dãn cơ:

– GV tổ chức trò chơi Ai không có bóng:

– GV chuẩn bị và hướng dẫn HS cách chơi.

– GV làm mẫu một lần với nhóm nhỏ.

– GV yêu cầu cả lớp thực hiện theo lệnh của chỉ huy.

– GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS.

– GV dẫn dắt và giới thiệu bài đọc: Trò chơi Ai không có bóng bước đầu đã giúp các em làm quen với các động tác khởi động. Để biết và thực hiện các động tác vươn thở, động tác lườn, động tác vặn mình, động tác bụng với gậy, chúng ta cùng tìm hiểu bài học đầu tiên của môn Giáo dục thể chất 4 – Bài 1: Động tác vươn thở, động tác lườn, động tác vặn mình và động tác bụng với gậy.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Động tác vươn thở với gậy.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được các bước và thực hiện động tác vươn thở với gậy.

b. Cách tiến hành

– GV cho HS quan sát tranh ảnh, video cách thực hiện động tác vươn thở với gậy.

– GV làm mẫu động tác vươn thở với gậy.

– GV đặt câu hỏi:

+ Động tác thầy/cô/các bạn trong tranh thực hiện là gì? Đó là hoạt động của tay hay chân, hướng đưa ra trước hay sau, gậy ở trên hay ở dưới vai?

+ Trong động tác thầy/cô vừa thực hiện, em thích động tác nào nhất? Em hãy thử thực hiện động tác đó.

– GV mô tả động tác, phân tích và hướng dẫn cách thực hiện động tác (GV hô nhịp thật chậm để HS quan sát):

+ TTCB: Đứng thẳng, hai chân chụm. hai tay cầm gậy rộng hơn vai.

+ Nhịp 1: Từ từ hít vào, đồng thời chân kiễng gót, hai tay đưa gậy về trước.

+ Nhịp 2: Từ từ thở ra, đồng thời hạ gót chân, gối chùng, hai tay hạ gậy chạm gối, mắt nhìn theo gậy.

+ Nhịp 3: Từ từ hít vào, đồng thời chân kiễng gót, hai tay đưa gậy ra trước lên cao, tay thẳng, mắt nhìn theo gậy.

+ Nhịp 4: Từ từ thở ra, về TTCB

+ Nhịp 5, 6, 7, 8: thực hiện như nhịp 1, 2, 3, 4.

– GV gọi 2, 3 bạn HS xung phong tập động tác theo mẫu.

– GV hô chậm và tập cùng cả lớp, chú ý quan sát sửa sai cho HS.

– GV vừa hướng dẫn vừa cho HS tập với tần số nhịp nhanh hơn cho tới khi các em tập cơ bản đúng.

– GV cũng HS nhận xét, đánh giá và có hình thức động viên, cổ vũ phù hợp đối với bạn tập theo mẫu giống nhất.

Hoạt động 2: Động tác lườn với gậy.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được các bước và thực hiện động tác lườn với gậy.

b. Cách tiến hành

– GV cho HS quan sát tranh ảnh, video cách thực hiện động tác lườn với gậy.

– GV làm mẫu động tác lườn với gậy.

– GV đặt câu hỏi:

+ Động tác thầy/cô/các bạn trong tranh thực hiện là gì? Đó là hoạt động của tay hay chân, hướng đưa ra trước hay sau, gậy ở trên hay ở dưới vai?

+ Trong động tác thầy/cô vừa thực hiện, em thích động tác nào nhất? Em hãy thử thực hiện động tác đó.

– GV mô tả động tác, phân tích và hướng dẫn cách thực hiện động tác (GV hô nhịp thật chậm để HS quan sát):

+ TTCB: Đứng thẳng, hai tay cầm gậy rộng hơn vai.

+ Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, đồng thời hai tay đưa gậy ra trước lên cao, tay thẳng, mắt nhìn thẳng.

+ Nhịp 2: Nghiêng lườn sang trái.

+ Nhịp 3: Về tư thế như nhịp 1.

+ Nhịp 4: Về TTCB.

+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng đổi bên.

– GV gọi 2, 3 bạn HS xung phong tập động tác theo mẫu.

– GV hô chậm và tập cùng cả lớp, chú ý quan sát sửa sai cho HS.

– GV vừa hướng dẫn vừa cho HS tập với tần số nhịp nhanh hơn cho tới khi các em tập cơ bản đúng.

– GV cũng HS nhận xét, đánh giá và có hình thức động viên, cổ vũ phù hợp đối với bạn tập theo mẫu giống nhất.

Hoạt động 3: Động tác vặn mình với gậy.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được các bước và thực hiện động tác vặn mình với gậy.

b. Cách tiến hành

– GV cho HS quan sát tranh ảnh, video cách thực hiện động tác vặn mình với gậy

– GV làm mẫu động tác vặn mình với gậy.

– GV đặt câu hỏi:

+ Động tác thầy/cô/các bạn trong tranh thực hiện là gì? Đó là hoạt động của bộ phận nào, hướng đưa gậy như thế nào?

+ Trong động tác thầy/cô vừa thực hiện, em thích động tác nào nhất? Em hãy thử thực hiện động tác.

– GV mô tả động tác, phân tích và hướng dẫn cách thực hiện động tác (GV hô nhịp thật chậm để HS quan sát):

+ TTCB: Đứng thẳng, hai tay cầm gậy rộng hơn vai.

+ Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, hai tay đưa gậy về trước.

+ Nhịp 2: Vặn mình sang trái; tay phải co, tay trái thẳng; mắt nhìn tay trái.

+ Nhịp 3: Về tư thế như nhịp 1.

+ Nhịp 4: Về TTCB.

+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng đổi bên.

– GV gọi 2, 3 bạn HS xung phong tập động tác theo mẫu.

– GV hô chậm và tập cùng cả lớp, chú ý quan sát sửa sai cho HS.

– GV vừa hướng dẫn vừa cho HS tập với tần số nhịp nhanh hơn cho tới khi các em tập cơ bản đúng.

– GV cũng HS nhận xét, đánh giá và có hình thức động viên, cổ vũ phù hợp đối với bạn tập theo mẫu giống nhất.

Hoạt động 4: Động tác bụng với gậy.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được các bước và thực hiện động tác bụng với gậy.

b. Cách tiến hành

– GV cho HS quan sát tranh ảnh, video cách thực hiện động tác bụng với gậy

– GV làm mẫu động tác bụng với gậy.

– GV đặt câu hỏi:

+ Động tác thầy/cô/các bạn trong tranh thực hiện là gì? Đó là hoạt động của bộ phận nào, hướng đưa gậy như thế nào?

+ Trong động tác thầy/cô vừa thực hiện, em thích động tác nào nhất? Em hãy thử thực hiện động tác.

– GV mô tả động tác, phân tích và hướng dẫn cách thực hiện động tác (GV hô nhịp thật chậm để HS quan sát):

+ TTCB: Đứng thẳng, hai tay cầm gậy rộng hơn vai.

+ Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang rộng hơn vai, hai tay đưa gậy lên cao, tay thẳng; mắt nhìn theo gậy.

+ Nhịp 2: Cúi gập bụng, gậy chạm bàn chân, gối thẳng.

+ Nhịp 3: Về tư thế như nhịp 1.

+ Nhịp 4: Về TTCB.

+ Nhịp 5, 6, 7, 8: thực hiện như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng đổi bên.

– GV gọi 2, 3 bạn HS xung phong tập động tác theo mẫu.

– GV hô chậm và tập cùng cả lớp, chú ý quan sát sửa sai cho HS.

– GV vừa hướng dẫn vừa cho HS tập với tần số nhịp nhanh hơn cho tới khi các em tập cơ bản đúng.

– GV cũng HS nhận xét, đánh giá và có hình thức động viên, cổ vũ phù hợp đối với bạn tập theo mẫu giống nhất.

Hoạt động 5: Thực hiện cả bốn động tác:

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được các bước và thực hiện động tác vươn thở, động tác lườn, động tác vặn mình và động tác bụng với gậy. b. Cách tiến hành

– GV vừa hô và tập cả bốn động tác cùng cả lớp.

– GV gọi một số HS lên tập liên hoàn bốn động tác.

– GV gọi một số bạn nhận xét.

– GV cho tập theo tổ, sửa sai cho từng tổ.

– GV gọi từng tổ lên thực hiện động tác.

– GV biểu dương những tổ làm đúng và sửa động tác cho những tổ làm chưa đúng.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Luyện tập động tác

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện tập nhuần nhuyễn các động tác vươn thở, động tác lườn, động tác vặn mình và động tác bụng với gậy

b. Cách tiến hành

– GV gọi một số HS lên thực hiện liên hoàn bốn động tác.

– GV gọi 1, 2 bạn HS nhận xét.

– GV yêu cầu hai bạn đứng cạnh nhau luyện tập theo nhóm và tự nhận xét.

– GV yêu cầu luyện tập theo tổ, tổ trưởng vừa hô vừa tập cùng các bạn trong tổ.

– GV quan sát, sửa lỗi và nhận xét chung.

– Đối với những HS tiếp thu chưa tốt, GV hướng dẫn cho HS luyện tập với tốc độ chậm, kết hợp sửa động tác.

– GV tổ chức cho từng tổ thi đua.

Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi bổ trợ khéo léo: Trò chơi “Chân ai khéo”.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, rèn luyện sự khéo léo, giáo dục tinh thần tập thể, tính đoàn kết.

b. Cách tiến hành

– GV chia lớp thành các đội chơi dựa trên sĩ số lớp.

– GV cho lớp chuẩn bị và hướng dẫn HS cách chơi

+ Đội nào xong trước, thực hiện đúng cách chơi, thu được nhiều bóng nhất thì thắng cuộc.

Hoạt động 3: Tập bài tập phát triển thể lực

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, rèn luyện và nâng cao thể lực.

b. Cách tiến hành

– GV cho HS tập một số bài tập sau:

+ Bài tập 1: Tại chỗ, bật trùng gối tách và chụm chân; thực hiện 20 – 25 lần, lặp lại 2 lần; sau mỗi lần, cần đi lại và hít thở sâu trong vòng 1 phút.

+ Bài tập 2: Chạy tại chỗ gót chạm mông, hai tay chống hông; thực hiện 25 – 30 lần, lặp lại 2 lần; sau mỗi lần, cần đi lại vung tay thả lỏng người và hít thở sâu trong vòng 1 phút.

– GV cần lưu ý một số trường hợp không nên tập thể lực: có bệnh về xương, về mạch máu, mới phục hồi sau chấn thương,…

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: HS làm bài tập trong SGK.

b. Cách tiến hành

– GV hướng dẫn HS làm các bài 1, 2 trong SGK tr.26.

– GV nêu yêu cầu bài tập:

Bài 1: Quan sát H.10, em hãy cho biết tên động tác và thực hiện toàn bộ động tác theo mỗi hình.

Bài 2: Em cùng các bạn tập bài thể dục với gậy khi tập thể dục giữa giờ.

* CỦNG CỐ VÀ ĐÁNH GIÁ

– GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.

– GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát:

Advertisement

+ Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản đúng cả bốn động tác vươn thở, động tác lườn, động tác vặn mình và động tác bụng với gậy; biết được lỗi sai và cơ bản khắc phục được lỗi đó trong quá trình luyện tập.

+ Hoàn thành: Thực hiện được hai hoặc bốn động tác vươn thở, động tác lườn, động tác vặn mình và động tác bụng với gậy; biết được lỗi sai trong quá trình luyện tập.

+ Chưa hoàn thành: Thực hiện được một trong bốn động tác vươn thở, động tác lườn, động tác vặn mình và động tác bụng với gậy hoặc không thực hiện được động tác nào.

* DẶN DÒ

– GV nhắc nhở HS:

+ Ôn lại các động tác đã học hôm nay trong giờ giải lao, hoặc giờ nghỉ ở nhà.

+ Tích cực rèn luyện thể dục thể thao tại nhà.

+ Đọc và chuẩn bị trước Bài 2: Động tác lưng, động tác chân, động tác nhảy và động tác điều hoà với gậy.

– HS thực hiện vận động.

– HS tích cực tham gia trò chơi.

– HS lắng nghe GV hướng dẫn.

– HS quan sát GV làm mẫu.

– HS tham gia trò chơi

– HS lắng nghe.

– HS quan sát tranh.

– HS quan sát GV làm mẫu.

– HS trả lời:

+ Động tác thầy cô thực hiện là động tác vươn thở với gậy.

– HS lắng nghe và quan sát.

– HS thực hiện theo mẫu.

– Cả lớp tập động tác 2 lần 8 nhịp

– HS tập 2 – 3 lần 8 nhịp.

– HS lắng nghe và vỗ tay.

– HS quan sát tranh.

– HS quan sát GV làm mẫu.

– HS trả lời:

+ Động tác thầy cô thực hiện là động tác lườn với gậy.

+ Đó là hoạt động của tay, hướng đưa ra trước và gậy ở nhịp 1 và nhịp đưa lên cao (trên vai), nhịp 2 gậy nghiêng sang trái/sang phải, gậy ở nhịp 4 ở vị trí ngang hông.

– HS lắng nghe và quan sát.

– HS thực hiện theo mẫu.

– Cả lớp tập động tác 2 lần 8 nhịp

– HS tập 2 – 3 lần 8 nhịp.

– HS lắng nghe và vỗ tay.

– HS quan sát tranh.

– HS quan sát GV làm mẫu.

– HS trả lời:

+ Động tác thầy cô thực hiện là động tác vặn lườn với gậy.

+ Đó là hoạt động của lườn.

+ Ở nhịp 1 và nhịp 3 hướng đưa gậy ra trước vai.

+ Ở nhịp 2, hướng đưa gậy hướng sang phải/trái

+ Ở nhịp 4, hướng đưa gậy ra trước hông.

– HS lắng nghe và quan sát.

– HS thực hiện theo mẫu.

– Cả lớp tập động tác 2 lần 8 nhịp

– HS tập 2 – 3 lần 8 nhịp.

– HS lắng nghe và vỗ tay.

– HS quan sát tranh.

– HS quan sát GV làm mẫu.

– HS trả lời:

+ Động tác thầy cô thực hiện là động tác bụng với gậy.

+ Đó là hoạt động của bụng.

+ Ở nhịp 1 và nhịp 3 hướng đưa gậy lên cao (trên vai)

+ Ở nhịp 2, gập người,hướng đưa gậy xuống dưới chân.

+ Ở nhịp 4, hướng đưa gậy ra trước hông.

– HS lắng nghe và quan sát.

– HS thực hiện theo mẫu.

– Cả lớp tập động tác 2 lần 8 nhịp

– HS tập 2 – 3 lần 8 nhịp.

– HS lắng nghe và vỗ tay.

– HS thực hiện.

– HS tập 1 lần 8 nhịp.

– HS quan sát và nhận xét.

– Cả lớp chú ý quan sát để ghi nhớ.

– HS thực hiện động tác theo nhịp hô của GV.

– HS thực hiện theo cặp.

– HS thực hiện theo nhịp hô của tổ trưởng.

– HS lắng nghe và ghi nhớ.

– HS tham gia thi đua.

– HS chú ý nghe để hiểu rõ luật chơi và tham gia trò chơi.

– HS tập bài tập thể lực theo hướng dẫn của GV.

– HS trả lời:

Bài 1:

(a) Động tác vặn mình với gậy

(b) Động tác lườn với gậy

(c) Động tác vươn thở với gậy

(d) Động tác bụng với gậy.

Bài 2:

HS thực hiện

– HS lắng nghe và chú ý

– HS ghi nhớ.

– HS ghi chú.

Kế Hoạch Tổ Chức Các Hoạt Động 26/3 3 Mẫu Kế Hoạch Tổ Chức 26/3

Thường vào ngày 26/3 sẽ có rất nhiều hoạt động tập thể như: tổ chức văn nghệ, các trò chơi, cắm trại, viết báo tường, vv. Xây dựng trước kế hoạch hoạt động thật chú đáo sẽ giúp chúng ta có được khâu chuẩn bị một cách chỉn chu, thành công nhất.

– Nhằm ôn lại truyền thống cách mạng vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong những năm qua.

– Giáo dục truyền thống yêu nước, tình yêu quê hương.

– Tạo không khí thi đua sôi nổi trong nhà trường, thúc đẩy phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao lập thành tích chào mừng kỷ niệm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

I. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM:

1. Thời gian: Từ 7h00 ngày 26 tháng 3 năm 20…..

2. Địa điểm: Tại trường THCS ……….

3. Thành phần tham dự: Toàn bộ CBGV, NV Nhà Trường và học sinh khối 6,7,8,9.

II. BAN CHỈ ĐẠO

1. Thầy …………… – Trưởng ban: Phụ trách chung.

2. Cô ……………. – Phó ban: Phụ trách thi đua.

3. Thầy …………..- UV: Phụ trách hoạt động – TDTT.

4.Cô ………………..: Phụ trách cơ sở vật chất.

5.Thầy …………….: Phụ trách âm thanh, điện đài, trang trí khánh tiết.

III. TỔ TRỌNG TÀI BÓNG CHUYỀN VÀ TRÒ CHƠI:

1. …………………..

2. …………………..

3. …………………..

4. …………………..

5. …………………..

IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG:

Cô ………………. chuẩn bị công tác tổ chức ổn định học sinh

1. Khai mạc:

– Dẫn chương trình: Thầy …………………….

– Phát biểu khai mạc: Thầy ………………….

– Thời gian: 7h15 phút ngày 26 tháng 3 năm 20…..

– Địa điểm: Sân Trường THCS ………………..

– Chương trình:

Đón tiếp đại biểu

Chào cờ

Tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu

Phát biểu chào mừng

Công bố Đoàn viên thanh niên mới kết nạp

Bế mạc

2.Tổ chức các hoạt động thể dục thể thao và trò chơi.

– Thời gian khai mạc đúng 7h45 phút ngày 26 tháng 3 năm 20………..

– Địa điểm: Sân trường THCS ………………

– Chương trình:

Trò chơi 1: Kéo co giữa các chi đội trong các khối 6, 7, 8, 9.

Trưởng ban: ……………………

Thành viên: …………………….. và các đoàn viên thanh niên (HS)

Cách chơi và luật chơi:

* Thi đấu theo khối .

Cách chơi: Mỗi lớp chọn ra 10 em, trong đó có 5 nam, 5 nữ. Khi nghe khẩu lệnh 2 đội chuẩn bị, khi nghe tiếng còi thi 2 đội kéo, nếu đội nào kéo qua đường giới hạn thì đội đó thắng.

Trò chơi 2: “Nhảy bao bố tiếp sức” thi đấu theo khối và loại trực tiếp.

Trưởng ban: Thầy ………………..

Thành viên: Các đoàn viên thanh niên (HS).

* Thi đấu theo khối hình thức loại trực tiếp.

Mỗi đội chọn ra 10 em, trong đó 5 nam, 5 nữ.

Cách chơi: Vẽ 2 vạch XP – Đích. Khi nghe khẩu lệnh thì các em chuẩn bị và đứng vào trong bao tải, khi nghe tiếng còi thì các em nhảy nhanh tới Đ và nhảy về lại chuyển sang em 2 nhảy nhanh đến Đ rồi nhảy về lại luân phiên nhau cho đến hết 10 em đó. Nếu đội nào nhảy nhanh về trước thì đội đó thắng. Nếu trường hợp bị ngã thì các em đứng dậy chỗ bị ngã và nhảy tiếp cho đến hết.

Trò chơi 3: Ném bóng vào chậu, thùng. (Mỗi đội chọn 10 em, trong đó 5 nam và 5 nữ). Thi theo khối và loại trực tiếp.

Luật chơi:

Ném bóng vào chậu, nếu nhiều quả không bị nảy ra ngoài là thắng cuộc.

Cách chơi:

Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị 2 cái chậu, 6 quả bóng, vẽ 1 vạch chuẩn cách xa cái chậu.

Đặt 2 cái chậu thành hàng ngang cách vạch chuẩn 1,5 – 2m, cái nọ cách cái kia 1m.

Chia trẻ thành 2 nhóm xếp hàng dọc dưới vạch chuẩn, lần lượt cho trẻ đứng vào vạch chuẩn, mỗi trẻ ném 3 lần theo hiệu lệnh của người hướng dẫn.

Giáo viên hướng dẫn gợi ý cho trẻ tìm cách ném để bóng không nảy ra khỏi chậu.

Ném bóng xong, trẻ lên nhặt bóng về để ở vạch chuẩn cho bạn tiếp theo, rồi đứng xuống ở cuối hang.

HS thay nhau chơi cho đến hết lượt

Thi đấu bóng chuyền nam khối 8,9. Mỗi đội thi đấu ba hiệp, thắng hai hiệp là thắng.

Trưởng ban: Thầy ………………..

Thành viên: Đoàn viên thanh niên (HS)

CƠ CẤU GIẢI THƯỞNG

Các đội được giải được tính vào thành tích thi đua lớp tháng 3

Đồng thời nhận giải như sau:

Kéo co

(Mỗi đội gồm 10 người, trong đó 5 nam, 5 nữ)

Nhất 20.000

Lưu ý: Hai lớp trong một khối thi với nhau, chỉ đội thắng là đội nhất và không có đội nhì.

Nhảy bao bố

(Mỗi đội gồm 10 người, trong đó 5 nam, 5 nữ)

Nhất

40.000

Nhì

30.000

Ba

20.000

Ném bóng

(Mỗi đội gồm 10 người, trong đó 5 nam, 5 nữ)

Nhất

40.000

Nhì

30.000

Ba

20.000

Bóng chuyền

(Chỉ dành cho HS nam khối 8,9)

Nhất 30.000

Lưu ý: Hai lớp trong một khối thi với nhau, chỉ đội thắng là đội nhất và không có đội nhì.

Nơi nhận:

Thực hiện kế hoạch năm học……. của ……………………

Căn cứ kế hoạch hoạt động của ……………………. huyện Lạc Thủy nhiệm kì …………….. Đoàn ……………………… lên kế hoạch tổ chức các hoạt động chào mừng kỉ niệm …… năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3/1931- 26/3/20….. cụ thể như sau:

I. MỤC ĐÍCH – Ý NGHĨA:

– Nâng cao nhận thức và khơi dậy niềm tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống vẻ vang của Đảng, của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong mỗi cán bộ, đoàn viên, thanh niên và tạo phong trào thi đua sôi nổi. Xây dựng tổ chức Đoàn và nâng cao chất lượng hoạt động của cơ sở Đoàn và các chi đoàn.

– Phát huy vai trò xung kích, tình nguyện của tuổi trẻ góp phần xây dựng “Nông thôn mới”;

– Tạo được sự quan tâm của Chi bộ Đảng, Chính quyền, và toàn xã hội trong việc bồi dưỡng thế hệ trẻ và cổ vũ, hỗ trợ, giúp thanh niên lập nghiệp.

– Duy trì và củng cố phong trào thể thao, văn nghệ trong cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhằm nâng cao sức khoẻ và tinh thần, giúp cho công tác giảng dạy, học tập của TT đạt kết quả cao.

– Thắt chặt mối quan hệ hợp tác, đoàn kết, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau nhân ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

1. THỰC HIỆN TỐT CHỈ THỊ 05-CT/TW CỦA BỘ CHÍNH TRỊ VỀ VIỆC ĐẨY MẠNH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH GẮN VỚI XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN TRONG THỜI KÌ MỚI.

BCH Đoàn phát động phong trào “Học sinh 3 tốt” đến toàn thể học viên toàn trung tâm qua đó xây dựng môi trường, tạo động lực cho học viên rèn luyện, phấn đấu toàn diện trên các mặt: đạo đức, học tập, thể lực; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong nhà trường.

Mỗi học viên tự rèn luyện theo 03 nội dung cụ thể như sau:

1. Học tập tốt:

– Có động cơ, thái độ học tập đúng đắn; trung thực trong thi cử.

– Có phương pháp học tập hiệu quả, chủ động tìm hiểu kiến thức, nắm vững kiến thức và vận dụng vào thực tiễn, có chuẩn bị bài học trước khi đến lớp, tích cực phát biểu tham gia xây dựng bài học, tích cực tham gia đề xuất sáng kiến thực hiện các giải pháp học có hiệu quả.

– Tích cực tham gia các đội nhóm học tập tại lớp, các chương trình, cuộc thi học thuật các cấp.

– Tích cực tham gia các phong trào, hoạt động sáng tạo, tìm hiểu khoa học

– Phấn đấu đạt kết quả học tập tốt, có tiến bộ trong học tập; học viên học tập và sử dụng tốt ngoại ngữ, tin học.

2. Đạo đức tốt:

– Tham gia thực hiện cuộc vận động “Tuổi trẻ………………. học và làm theo lời Bác” bằng những việc làm và có kết quả cụ thể.

– Chấp hành quy định pháp luật của Nhà nước và địa phương nơi cư trú, các quy chế, nội quy của trường, lớp.

– Rèn luyện tác phong nghiêm túc, trang phục phù hợp, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, giao tiếp ứng xử văn minh, lễ phép với thầy cô, gia đình, người lớn tuổi, giúp đỡ bạn cùng lớp trong học tập, vượt khó; giúp người neo đơn, người nghèo, người gặp khó khăn, hoạn nạn.

– Tích cực tham gia các hội thi, hoạt động văn hóa, văn nghệ, trò chơi dân gian các cấp.

– Tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương.

3. Sức khỏe tốt:

– Tham gia các hoạt động trang bị kỹ năng thực hành xã hội.

– Tham gia tích cực, có hiệu quả các hoạt động tình nguyện trong năm học như Chiến dịch tình nguyện Hoa Phượng Đỏ, Xuân Tình Nguyện, Chủ nhật xanh, Thứ bảy tình nguyện …

– Tham gia hoạt động tích cực trong các câu lạc bộ, tổ, đội, nhóm của nhà trường; trong thời gian hè tham gia tích cực các hoạt động tại địa phương; khuyến khích tham gia các chương trình giao lưu, hợp tác với thanh niên, học sinh.

2. HỘI THI THỂ THAO VÀ TRÒ CHƠI DÂN GIAN:

1. Môn Kéo co:

a. Nội dung thi đấu: Số lượng đăng ký thi đấu: Mỗi lớp được đăng ký 1 đội gồm 10 thành viên (5 nam, 5 nữ).

b. Thể thức thi đấu: (đấu vòng tròn).

Hai đội thi đấu 3 hiệp, đội nào thắng 2/ 3 hiệp là đội thắng.

2. Chạy 100m

a. Nội dung thi đấu:

– 100m nam: mỗi đội đăng kí 01 vận động

– 100m nữ: mỗi đội đăng kí 01 vận động

b. Thể thức thi đấu: Thực hiện một lần chạy tính thành tích.

3. Chạy 200m

a. Nội dung thi đấu:

– 200m nam: mỗi đội đăng kí 01 vận động

– 200m nữ: mỗi đội đăng kí 01 vận động

b. Thể thức thi đấu: Thực hiện một lần chạy tính thành tích.

4. Đẩy gậy.

a. Nội dung thi đấu: Thi đấu tranh giải nội dung nam, nữ.

b. Thể thức thi đấu: Thi đấu vòng tròn, Hai vận động viên thi đấu 3 hiệp, đội nào thắng 2/ 3 hiệp là đội thắng.

3. HỘI THI TÌM HIỂU VỀ ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH …… NĂM MỘT CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ

3.1. Chủ đề: Tìm hiểu về lịch sử của tổ chức đoàn, các sự kiện của đất nước, các địa danh và các lĩnh vực văn hóa xã hội….

3.2 Thời gian hội thi:

– Thời gian: Bắt đầu từ 7h30 ngày 26/3/……

3.3. Địa điểm: Tại hội trường……………………

4.4. Thể lệ. Hội thi gồm 5 phần.

Phần 1: VĂN NGHỆ

– Mỗi lớp sẽ biểu diễn 01 tiết mục (thể loại: hát, múa, nhảy aerobic, dân vũ…) theo thứ tự do BTC quy định, các tiết mục sẽ được ban giám khảo chấm điểm.

– Các lớp tự chuẩn bị tiết mục và nhạc Bits.

Phần 2: PHẦN THI CHÀO HỎI

Mỗi đội chơi sẽ chuẩn bị một phần thi chào hỏi dưới dạng Kịch, Tấu nói, diễn thuyết…. Để giới thiệu về Đoàn, chi đoàn lớp, các thành viên lớp mình tham gia hội thi…

Mỗi đội sẽ có 5 phút, đội nào quá thời gian qua định sẽ bị trừ 2 điểm.

BGK sẽ chấm điểm, số điểm tối đa của phần thi này là 10 điểm

Phần 3: PHẦN THI NHANH TRÍ

Luật chơi: Mỗi đội chơi trong thời gian 3 phút phải trả lời nhanh bộ câu hỏi (10 câu hỏi, mỗi câu hỏi 1 điểm) do BTC đưa ra. Sau khi người dẫn chương trình đọc câu hỏi các đội sẽ trả lời đáp án hoặc bỏ qua để chuyển câu hỏi khác, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, sai không được điểm nào.

Phần 4: PHẦN THI TÀI NĂNG

Mỗi đội sẽ có 7 phút, đội nào quá thời gian quy định sẽ bị trừ 2 điểm.

BGK sẽ chấm điểm, số điểm tối đa của phần thi này là 10 điểm

Phần 5: PHẦN THI HIỂU BIẾT CHUNG

BTC có 15 câu hỏi ở các lĩnh vực khác nhau, các đội chơi sẽ phải trả lời lần lượt từ câu số 1 đến câu số 15.

Sau khi nghe song câu hỏi, sẽ có 10s suy nghĩ và trả lời, hết 10 giây các đội đồng loạt đưa ra đáp án của đội mình, đáp án được viết rõ ràng vào bảng của mỗi đội.

Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, số điểm tối đa các đội chơi đạt được của phần thi này là 15 điểm.

Kết thúc các phần thi đội nào đạt được điểm số cao nhất đội đó giành chiến thắng.

– Chú ý: ở phần hội thi mỗi chi đoàn cử ra 3 thành viên tham gia.

4. LÀM CÔNG TRÌNH THANH NIÊN

Toàn trung tâm làm một công trình thanh niên: Các lớp mua hoặc sưu tầm hoa về trồng tại bồn hoa của lớp mình. BCH Đoàn sẽ chấm vào ngày 22/3/…..

5. BỒI DƯỠNG KẾT NẠP ĐOÀN VIÊN MỚI

– Mỗi Chi đoàn theo dõi, giới thiệu cho BCH Đoàn từ 05 đến 10 thanh niên ưu tú để bồi dưỡng kết nạp vào đoàn.

– Danh sách giới thiệu phải có chữ ký của GVCN lớp.

– Lễ kết nạp đoàn viên mới sẽ được tổ chức vào ngày chiều ngày 21/3/……

III. Thời gian thi đấu:

1. Thời gian đăng ký:…………………

2. Thời gian tập luyện:………………..

3. Thời gian thi đấu: ………………..

4. Công trình TN: ………………..

5. Thời gian Mít tinh và hội thi sáng ngày 26/3…….

IV. Đối tượng tham gia: Tất cả Học viên.

V. Cơ cấu giải thưởng:

BCH Đoàn sẽ trao 01 giải toàn diện cho chi đoàn xuất sắc nhất ( giải toàn diện đánh giá dựa trên thành tích của các chi đoàn tham gia các hoạt động: Thể thao, học tập, nề nếp, công trình thanh niên…xếp thứ nhất mỗi nội dung được tính 03 điểm, xếp thứ nhì được tính 02 điểm, xếp thứ ba được tính 01 điểm)

Hội thi: Có các giải: nhất, nhì, ba.

Các giải thưởng sẽ được trao sau khi kết thúc hội thi

*Lưu ý:

– Đến giờ thi đấu theo lịch thi đấu của BTC sau 05 phút đội nào chưa có đủ quân số tại sân thi đấu coi như đội đó bỏ cuộc và bị xử thua.

– GVCN và ĐVTN các lớp đến cổ vũ cho hội thi đông đủ.

VII. PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC.

1. Ban chỉ đạo

……………………………………………………………………..

……………………………………………………………………..

……………………………………………………………………..

2. Nội dung thực hiện

– Đ/c ……………………………. – Bí thư đoàn chịu trách nhiệm lập kế hoạch, xây dựng chương trình hội thi, dẫn chương trình, trọng tài.

– Đ/c ……………………………. – PBT đôn đốc các chi đoàn thực hiện các nội dung thi đua, trọng tài, thi đua khen thưởng, Giám khảo.

– Đ/c ……………………………. – Chi đoàn giáo viên, trọng tài, giám sát hội thi.

– Đ/c ……………………………. – Chi đoàn giáo viên, trọng tài, Thư kí hội thi

– Đ/c ……………………………. – Chi đoàn giáo viên trọng tài, giám khảo.

– Đ/c ……………………………. – Chi đoàn giáo viên: Giám sát hội thi

– Đ/c ……………………………. – Tổ trưởng tổ công đoàn: Giám khảo hội thi

– Giáo viên chủ nhiệm: Đôn đốc học viên tham gia các hoạt động, quản lý học viên.

Nơi nhận:

Số:………/KHLĐ

LIÊN ĐỘI TRƯỜNG THCS …

Advertisement

……, ngày ….. tháng ……. năm …….

Căn cứ vào công văn số 13-Cv/HĐĐ về việc triển khai ngày hội “ Thiếu nhi khỏe – Tiến bước lên Đoàn ” của Hội đồng đội huyện ….

Căn cứ vào kế hoạch hoạt động của trường THCS … tháng 03/…… và kế hoạch công tác Đội của Liên đội trường THCS … năm học………..

Liên đội trường …. xây dựng kế hoạch hoạt động Đội và phát động phong trào thi đua chào mừng … năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với các hoạt động cụ thể như sau.

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

– Thông qua các hoạt động nhằm giáo dục cho học sinh truyền thống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, lòng biết ơn, tự hào về truyền thống vinh quang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, tạo động lực mạnh mẽ cho học sinh phấn đấu rèn luyện, học tập.

– Tạo không khí thi đua sôi nổi, tích cực rèn luyện thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe, tích cực tham gia các hoạt động do Liên đội tổ chức, phấn đấu trở thành đoàn viên, công dân có ích cho xã hội.

– Các nội dung hoạt động phải thực hiện theo đúng kế hoạch được biểu quyết trong Đại hội Liên đội vào đầu năm học.

– Các hoạt động phải đảm bảo thiết thực và mang tính giáo dục cao, đồng thời tổ chức được ở 100% các chi đội.

– Tất cả các anh chị phụ trách Chi đội phải bám sát các hoạt động của Chi đội mình.

II/ NỘI DUNG

1/ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục cho đội viên thiếu niên hiểu rõ và tự hào về truyền thống của Đoàn.

– Tổ chức các hoạt động tuyên truyền sâu rộng trong toàn Liên đội về lịch sử, truyền thống vẻ vang của tuổi trẻ Việt Nam và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh qua … năm phát triển, cống hiến trưởng thành. Thông qua nhiều hình thức như: qua các buổi phát thanh măng non, qua hệ thống bảng tin đội, qua buổi ôn truyền thống vào sáng 25/3 (giờ chào cờ đầu tuần ).

– Kết hợp tổ chức các hoạt động: Ngày thứ 7 tình nguyện để tổng vệ sinh trường, lớp học vào chiều 23/03/……

– Phát động thực hiện các phong trào thi đua về nền nếp, học tập:“Hoa điểm tốt” Đôi bạn cùng tiến – nhóm bạn học tốt, xây dựng cải tạo các công trình măng non.

2/ Các hoạt động cụ thể trọng tâm trong tháng

a/ Tổ chức trưởng thành đội cho HS khối 9:

– Thời gian: sáng ngày 11/3/2023 (sáng thứ 2 đầu tuần)

– Địa điểm: sân trường

– GVCN khối 9 nhắc các em chuẩn bị mỗi em 01 khăn quàng mới.

b/ Ra quân ngày thứ 7 tình nguyện:

-Thời gian thi: Dự kiến chiều ngày 23/3/……

– Thành phần: Chi đoàn và Liên đội.

c/ Thi diễu hành và ôn truyền thống:

– Thời gian: 6h45p sáng 25/03/…… (giờ chào cờ)

– Địa điểm: sân trường

– Thành phần tham dự: GV, HS.

– GVCN Chi đội hướng dẫn các em đi theo đoạn đường diễu hành, mặc đồng phục quần xanh áo trắng của nhà trường cấp, giày dép có quai.

d/ Tổ chức lồng ghép ngày hội công nhận hoàn thành các tiêu chí rèn luyện đội viên và thi dân vũ:

– GVCN nghiên cứu văn bản mà TPT đã gửi gmail, HS sẽ làm một bài thi trắc nghiệm kiến thức truyền thống khoảng 5 phút.

– Thời gian thi: chiều ngày 25/3/……

– Địa điểm: sân trường

– Thành phần BGK: GV TPT, GVCN và BCH Chi đội.

* Lưu ý: thi dân vũ trang phục phải đồng phục (có thể là đồng phục nhà trường, quần áo thể thao… ), giày dép có quai hoặc giày ba ta, các lớp tự lụa và tập một bài dân vũ. Tất cả các nội dung thi 100% đội viên HS tham gia.

II. BAN TỔ CHỨC TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG THÁNG 3:

…………………………. – PBT chi bộ, HP nhà trường – Trưởng ban.

………………………….- HP nhà trường – Phó ban.

…………………………. – GV TPT – thành viên.

…………………………. – BT Chi đoàn – thành viên.

…………………………. – thành viên.

…………………………. – thành viên.

…………………………. – thành viên.

…………………………. – thành viên.

…………………………. – thành viên.

III. BAN GIÁM KHẢO MỜI:

1. Chấm thi diễu hành:

…………………………. – GV TPT.

…………………………. – TT tổ quản sinh.

…………………………. – GV Hóa

2. Chấm thi dân vũ:

…………………………. – GV TPT.

…………………………. – TT tổ quản sinh.

…………………………. – BT Chi đoàn

3. Chấm thi kiến thức truyền thống: GV TPT,GVCN và BCH Chi đội (sẽ chấm chéo theo lịch phân công)

IV. DỰ KIẾN THƯỞNG:

1. Tổng điểm của 3 phần thi ( diễu hành, dân vũ, kiến thức truyền thống ), dự kiến sẽ thưởng như sau:

– 1 Nhất: 400.000đ

– 1 Nhì: 300.000đ

– 2 Ba: 200.000đ/1 giải

Tổng thưởng: 1.100.000đ

2. Hỗ trợ nước uống cho BTC, BGK và đội Nghi lễ – văn nghệ phục vụ.

3. Làm một maket để Liên đội tổ chức các hoạt động trong nhiều năm.

Duyệt kế hoạch của BGH

Người lập kế hoạch

Đánh Giá Trường Thpt Pleime

1. Giới thiệu trường THPT Pleime – Gia Lai

Cùng theo dõi một số thông tin về trường THPT Pleime – Gia Lai để hiểu rõ hơn về lịch sử hình thành cũng như cơ sở vật chất và điểm đầu vào của trường có phù hợp với tiêu chí của mình không.

Ngày thi THPT Quốc gia tại trường

1.1. Lịch sử hình thành

Trường THPT Pleime được thành lập ngày 12 tháng 7 năm 2013 theo QĐ số: 734/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai, được chia tách phân hiệu trường THPT Lê Quý Đôn.

Trường THPT Pleime được mang danh lịch sử vẻ vang của thời chiến đấu anh dũng của quân và dân huyện Chư Prông, làm nên đại chiến thắng Pleime năm 1965 – Trận đầu thắng Mỹ, được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch ký quyết định số:311/QĐ- BVHTTDL ngày 22/01/2009 quyết định về việc xếp hạng di tích Quốc gia: DI TÍCH LỊCH SỬ- ĐỊA ĐIỂM CHIẾN THẮNG PLEIME tại Xã Ia Ga, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai.

1.2. Điểm tuyển sinh đầu vào qua các năm

Điểm tuyển sinh của trường THPT Pleime được đánh giá cũng không quá cao với mức điểm chung với các trường trên địa bàn tỉnh. Mức điểm chuẩn có xu hướng thay đổi theo từng năm nhưng cũng không đáng kể. Để biết chính xác hơn về điểm tuyển sinh đầu vào của trường THPT Pleime – Gia Lai là bao nhiêu bạn có thể theo dõi ở web hoặc fanpage của trường.

1.3. Cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất ngày càng phát triển, với dãy hai tầng gồm 20 phòng học. Ngoài ra, hệ thống máy tính, điện tử và các khối phòng dạy học, bao gồm cả khu chức năng, đều được tích hợp vào thiết kế.

Để duy trì sự an toàn cho học sinh và đáp ứng nhu cầu giáo dục của các em, nhà trường cũng thường xuyên thay thế các công cụ giảng dạy và nghiên cứu trong các phòng chức năng.

Khuôn viên trường có quy mô rộng rãi và được xây dựng hợp lý nhằm mang đến cho học sinh một môi trường xanh, sạch đẹp. Đối với nhiều thế hệ học sinh đã theo học tại trường, đây sẽ là nơi lý tưởng để tổ chức các hoạt động ngoại khóa, thể thao và giải trí.

Học sinh cuối cấp chụp kỷ yếu 

2. Đánh giá Trường THPT Pleime – Gia Lai có tốt không?

Để đánh giá trường THPT Pleime có tốt không sẽ phải dựa vào nhiều tiêu chí.

Đội ngũ giáo viên trường THPT Pleime đã rất cố gắng để từng bước nâng cao chuẩn mực dạy học nhằm lấy lòng tin yêu của các bậc phụ huynh và các em học sinh. Việc lọt vào top 10 trường dẫn đầu khối THPT của tỉnh với tỷ lệ 100% học sinh đậu tốt nghiệp THPT thể hiện sự quyết tâm cao của thầy và trò nhà trường, thể hiện ở các giải pháp nâng cao tỷ lệ đỗ tốt nghiệp, chất lượng giáo dục.

Nhiệm vụ của trường là đảm bảo học sinh trung học của học khu được giáo dục chất lượng và phát triển nguồn nhân lực và nhân viên của cộng đồng, đặc biệt là con em đồng bào dân tộc thiểu số (hơn 55% học sinh theo học tại trường).

Đồng bào dân tộc thiểu số đến trường, đồng thời 5 xã phía nam của huyện cần có trường cấp 3 gần trung tâm để phù hợp với nhu cầu học tập của người dân địa phương.

Vì học sinh mến yêu, tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường luôn tâm huyết, đoàn kết, quyết tâm vượt qua mọi thử thách, gắn bó với trường, gắn bó với lớp, nguyện dốc hết sức lực, tâm huyết để hoàn thành xuất sắc những nhiệm vụ giáo dục cao cả mà ngành giáo dục và cộng đồng giao phó. Trường Trung học Pleime cuối cùng sẽ là địa chỉ tin cậy để phụ huynh và học sinh lựa chọn làm nơi học tập lý tưởng cho con em mình.

Advertisement

Năm học 2013–2014 Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai nâng cao danh hiệu thi đua: 2 tập thể đạt danh hiệu Tập thể Lao động tiên tiến, 12 cán bộ giáo viên nhà trường lần lượt được tặng danh hiệu lao động tiên tiến và Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở.

Tập thể giáo viên nhà trường trong ngày khai giảng 

3. Học phí Trường THPT Pleime – Gia Lai như thế nào?

Gợi Ý Kế Hoạch Du Lịch Phú Quốc Tự Túc Cho 1 Chuyến Đi Trọn Vẹn

Du lịch Phú Quốc tự túc là lựa chọn của nhiều du khách mỗi khi hè đến, đây là hình thức vừa giúp bạn tự chủ về chi phí, vừa tự quyết định được lịch trình khám phá . Để lên được một kế hoạch phù hợp, bạn cần biết rõ các kinh nghiệm khám phá đảo ngọc cho 1 chuyến đi đầy trọn vẹn như: Địa điểm tham quan, cách di chuyển, ăn gì, ở đâu… Từ đó mới có thể đưa ra được lịch trình chi tiết, dự toán được tổng chi phí và chuẩn bị được cho những tình huống bất ngờ.

Du lịch Phú Quốc tự túc nên đi đâu? Địa điểm du lịch tại trung tâm đảo Ngọc Tham quan Dinh Cậu

Dinh Cậu – Ảnh: @night2stay

Chợ đêm Phú Quốc Nhà thùng nước mắm

Khải Hoàn: Số 11 cầu Hùng Vương, Thị trấn Dương Đông, thành phố Phú Quốc

Thịnh Phát: Đường 30 thuộc khu phố 1, thị trấn Dương Đông

Tham gia Tour câu mực đêm

Câu mực đêm – Ảnh: kenhphuquoc

Câu mực đêm là một trong những trải nghiệm thú vị, đặc sắc mà bạn không thể bỏ qua trong lịch trình du lịch Phú Quốc tự túc của mình. Các tour diễn ra hàng ngày và thường bắt đầu từ 5h chiều, nên bạn có thể thuận tiện ngắm hoàng hôn và cảm nhận vẻ đẹp thơ mộng của biển cả. Bạn có thể đi ghép hoặc thuê riêng một tàu nếu đi theo nhóm đông người, hoặc đơn giản là do thích sự riêng tư. Thành quả sau khi câu sẽ được chế biến thành các món hấp, nướng hoặc chiên và thưởng thức tại chỗ.

Tham quan khu vực Bắc Đảo Ngọc Khám phá VinWonders Phú Quốc

Tọa lạc trên Bãi Dài thuộc Gành Dầu, đây là một trong những khu vui chơi giải trí lớn nhất đảo Ngọc, một điểm đến thích hợp cho những gia đình có con nhỏ khi đi du lịch Phú Quốc tự túc. Nơi đây được chia thành nhiều khu vực đa dạng từ công viên nước, phố mua sắm, thuỷ cung, tới trung tâm trò chơi, chương trình biểu diễn và hoạt động văn hoá.

Giờ hoạt động: 9h – 19h30

Giá vé: 660.000 – 880.000 đồng / người

Ghé thăm Vinpearl Safari

Safari Phú Quốc – Ảnh: Vinpearl

Là một điểm đến khác dành cho trẻ nhỏ, Vinpearl Safari nằm ở cùng khu vực với VinWonders, nơi đây hiện đang bảo tồn và nuôi dưỡng nhiều loài động vật vô cùng quý hiếm. Địa danh du lịch Phú Quốc tự túc này được chia thành hai khu là vườn thú và Safari, phân biệt với một bên là các lồng nhốt truyền thống, bên còn lại là các loài vật được thả trong môi trường tự nhiên nhân tạo.

Giờ hoạt động: 8h30h – 16h

Giá vé: 490.000 – 650.000 đồng / người

Grand World Phú Quốc

Giờ hoạt động: 8h30h – 16h

Giá vé:

Show diễn Tinh hoa Việt Nam: 230.000 – 300.000 đồng / người

Bảo tàng gấu Teddy: 150.000 – 200.000 đồng / người

Đi thuyền trên sông Venice: 150.000 – 200.000 đồng / người

Khám phá Bãi Dài đảo Ngọc

Nằm ở phía Tây Bắc của đảo, bãi biển này cũng là một trong những điểm đến nổi tiếng bạn không thể bỏ qua trong lịch trình du lịch Phú Quốc tự túc của mình. Đúng như tên gọi, bãi biển này trải dài hơn 20km với nước biển trong xanh, cát vàng và những hàng dừa rợp bóng, cùng hoà quyện tạo nên khung cảnh thơ mộng. Đây không chỉ là nơi tắm biển lý tưởng mà còn thích hợp để tổ chức các hoạt động như cắm trại, tiệc nướng BBQ hay bóng chuyền, bóng đá, chèo thuyền kayak, lặn biển…

Du lịch Phú Quốc bạn nhớ ghé Bãi Ông Lang

Bãi Ông Lang – Ảnh: @frederic.diebolt

Nơi này từ lâu đã trở thành điểm đến yêu thích của du khách trong và nước khi đi du lịch Phú Quốc tự túc, vô cùng quyến rũ với vẻ đẹp hoang sơ và yên bình. Đây là nơi hoàn hảo để bạn có được những trải nghiệm như ngắm hoàng hôn, câu cá, chèo thuyền kayak và tổ chức tiệc nướng BBQ với hải sản tươi sống. Nếu bạn muốn khám phá đại dương thì ngắm san hô cũng là một hoạt động thú vị, có hai loại là lặn ống thở và đi bộ dưới đáy biển cùng bình thở, thoả thích ngắm nhìn những rặng san hô nở rộ rực rỡ.

Làng chài Rạch Vẹm

Là một trong những làng chài cổ nhất ở Phú Quốc, Rạch Vẹm là một điểm đến được yêu thích trên hành trình du lịch Phú Quốc tự túc của nhiều du khách. Làng chìa gồm hơn 180 hộ sống trong những căn nhà bè cheo leo, được nối bằng những cây cầu ván gỗ. Nơi đây hiện lên đầy kỳ diệu và lung linh giữa không gian đẹp tựa bức tranh sơn dầu của Phú Quốc, như một món quà mà thiên nhiên đã ban tặng cho đảo ngọc. Bãi cát ở đây vô cùng mềm mịn, biển cũng không quá sâu, lại trong đến mức có thể nhìn tới đáy cùng những đàn cá bơi lội tung tăng và những con sao biển bắt mắt.

Các con suối đẹp ở phía Bắc Phú Quốc Địa điểm du lịch Phú Quốc tự túc tại phía Nam Ghé thăm bãi Sao đảo Ngọc

Không chỉ ở phía Bắc, Nam Phú Quốc cũng có nhiều bãi biển đẹp với nước lặng, nổi tiếng như Bãi Xếp, Bãi Khem và Bãi Sao. Trong đó, bãi Sao có tên gọi độc đáo như vậy là do hàng đêm, hàng vạn con sao biển màu sắc sặc sỡ sẽ bò lên trên bãi cát trắng. Chúng điểm tô cho bờ cát trắng trải dài cùng làn nước trong veo, tạo nên một cảnh tượng vô cùng ấn tượng đặc biệt thu hút các cặp đôi mới cưới đến nghỉ trăng mật.

Làng chài Hàm Ninh

Là một làng chài nhỏ nằm về phía đông Phú Quốc Việt Nam, Hàm Ninh tọa lạc dưới chân ngọn núi cùng tên, cách thị trấn Dương Đông chưa đầy 20km. Đây là nơi lý tưởng trong lịch trình du lịch Phú Quốc tự túc để bạn trải nghiệm cuộc sống của người dân địa phương, và tham gia một số hoạt động thú vị như thu hoạch ngọc trai hay bắt hải sâm. Bạn còn có thể xin lên thuyền, nhờ những người dân sống ở đó đưa đi câu cá trên sông hoặc trên biển, sau đó thưởng thức tại chỗ những món hải sản ngon được làm từ những gì bạn đánh bắt.

Nhà Tù Phú Quốc

Chính thức mở cửa đón khách từ năm 1996, di tích lịch sử quốc gia này là một trong những điểm tham quan chính không thể bỏ qua khi du lịch Phú Quốc tự túc. Nơi đây hiện lưu giữ và trưng bày nhiều công cụ tra tấn dã man, cùng các tiểu cảnh tái hiện hình ảnh các chiến sĩ cách mạng Việt Nam bị giam giữ. Đến với nhà tù Phú Quốc, bạn sẽ có được cái nhìn trực quan nhất về nơi được mệnh danh là “địa ngục trần gian” này, từ đó hiểu thêm về sự độc ác của kẻ thù và sự tàn khốc của chiến tranh.

Tham quan chùa Hộ Quốc

Là ngôi chùa Phật giáo lớn nhất tại Phú Quốc, khu vực này khá yên bình và tĩnh lặng, nơi bạn có thể thưởng ngoạn tầm nhìn tuyệt đẹp ra đại dương. Không chỉ là điểm hương khói linh thiêng, chùa Hộ Quốc còn có kiến trúc ấn tượng và nhiều góc chụp hình rất đẹp, tuy nhiên hơi ít bóng râm nên bạn nhớ mang mũ hoặc ô để che nắng.

Công viên San hô Namaste

Trong hành trình du lịch Phú Quốc tự túc của mình, bạn có thể ghé tới công viên san hô và thử trải nghiệm đi bộ dưới đáy biển. Mở cửa từ 2023, SeaWorld Namaste có khu vực vườn ươm san hô lớn 500m2 cùng đại dương thu nhỏ vẫn đang được xây dựng.

Giá vé: 950.000 – 1.290.000 đồng / người

Quần đảo An Thới

Là điểm đến không thể bỏ qua khi du lịch Phú Quốc tự túc, quần đảo này là nơi tuyệt vời để bạn có hành trình du ngoạn biển xanh, khám phá những hòn đảo xinh đẹp. Một hoạt động mà bạn phải trải nghiệm ở An Thới là đi câu cá, sau đó chế biến thành quả của mình thành những món ăn ngon với sự giúp đỡ của những người dân chài. Ngoài ra, bạn có thể tắm và lặn biển ở quần đảo An Thới, vì nơi đây nổi tiếng với những rặng san hô đẹp nhất Việt Nam, đặc biệt là ở khu vực hòn Gầm Ghì, hòn Móng Tay,…

Ngoài ra nơi đây còn sở hữu khu vui chơi Sun World Phú Quốc với nhiều trải nghiệm thú vị như: đi cáp treo, trải nghiệm công viên nước Aquatopia và các trò chơi bãi biển thú vị như nhà phao, chèo thuyền kayak, bè chuối,…

Kinh nghiệm du lịch Phú Quốc tự túc Cách đi Phú Quốc tự túc

Để có thể lên kế hoạch du lịch đảo Ngọc một cách tự túc, trước tiên bạn cần biết được vị trí của hòn đảo này. Đây là một viên ngọc xinh đẹp của vịnh Thái Lan, nằm về phía Tây Nam của Việt Nam và cách bờ khoảng 55 hải lý. Trên đảo có sân bay quốc tế cách trung tâm thị trấn Dương Đông chỉ khoảng 20 phút đi xe, đón nhiều chuyến bay thẳng từ các đô thị lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh,… Ngoài ra, bạn cũng có thể đi tàu cao tốc từ đất liền ra đảo, xuất phát tại cảng Rạch Giá hoặc bến phà Hà Tiên với thời gian di chuyển lần lượt là 1,25 tiếng và 2,5 tiếng.

Tàu cao tốc đi Phú Quốc từ Hà Tiên – Ảnh: Sưu tầm

Cách di chuyển ở trên đảo

Ô tô: 700.000 – 1.700.000 đồng / xe 4 – 7 chỗ

Thuê xe Phú Quốc: 0888 20 2222

Thuê xe Duy Anh: 0588 06 8068

Xe máy:

Anh Tính: 0987 441 799 – 0909 89 59 69

Anh Phát: 098 546 5555

Nên đi du lịch Phú Quốc tự túc vào lúc nào?

Thời tiết trên đảo được chia thành 2 mùa rõ rệt gồm: mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, và mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Nhiệt độ trung bình mùa khô cao nhất có thể lên đến khoảng 35°C (rơi vào khoảng tháng 5 – 6) và là thời điểm lý tưởng nhất để tới hòn đảo này, trời nắng đẹp, biển êm, thuận lợi cho bạn trải nghiệm các hoạt động vui chơi ngoài trời và dưới nước.

Ở đâu khi đi du lịch Phú Quốc tự túc? InterContinental Resort

Ảnh: InterContinental Resort

Khu nghỉ dưỡng này được coi là biểu tượng của sự sang trọng, nằm lặng giữa những ngọn đồi và khu vườn, hướng về đại dương dương bao la. InterContinental Resort mang đến nhiều dịch vụ, loại phòng đa dạng, cùng ban công cho bạn tận hưởng không khí trong lành và cảnh hoàng hôn mỗi chiều.

Vị trí: Bãi Trường, Dương Tơ

Giá phòng: 5.148.000 – 11,276,000 VND / phòng / đêm

Liên hệ: 0297 3978 888

Khách Sạn FLORA

Từng được biết đến với cái tên Fortuna, đây là một khách sạn nằm ngay bên Bãi Trường Phú Quốc, lại gần các điểm ăn uống và vui chơi của khu vực. Đây chắc chắn là một nơi lưu trú bạn có thể cân nhắc khi đi du lịch Phú Quốc tự túc.

Vị trí: Số 6 – 7, Sonasea Villas & Resort CEO, Dương Tơ

Giá phòng: 331.000 – 496.000 đồng / phòng / đêm

Liên hệ: 093 601 58 58

Rùa Homestay

Nằm ngay ở trung tâm thị trấn Dương Đông, đây là một điểm nghỉ lại thuận tiện cho chuyến du lịch Phú Quốc tự túc của bạn. Từ đây, bạn có thể dễ dàng tới các địa danh nổi tiếng ở hòn đảo ngọc như chợ đêm Dinh Cậu, sòng bạc Corona cho người Việt,…

Vị trí: Hẻm 111 đường Trần Phú, Dương Đông, Phú Quốc, Kiên Giang

Giá phòng: 400.000 – 600,000 VND / phòng / đêm

Liên hệ: 0917 952 787

Du lịch Phú Quốc tự túc nên ăn gì?

Trong chuyến du lịch đảo Ngọc mình, bạn cũng đừng bỏ qua một trải nghiệm quan trọng, độc đáo, đó là thưởng thức ẩm thực thơm ngon ở đây. Đặc biệt, miền biển này không thiếu những món hải sản cực hấp dẫn, được làm từ nguyên liệu tươi mới và chế biến tại chỗ.  Có nhiều món hấp dẫn mà bạn có thể thưởng thức khi đi du lịch Phú Quốc tự túc như: Gỏi cá trích, cá nướng muối ớt, mực hấp, cơm rang ghẹ, cháo cá mú hoặc nhum, cá sòng nướng,…

Gỏi cá trích – Ảnh: Sưu tầm

Nếu đã chán ăn đồ khách sạn thì bạn cũng không cần lo lắng về việc tìm chỗ, bởi số lượng quán ăn và nhà hàng ở Phú Quốc là rất lớn và đa dạng. Bạn cũng có thể dừng chân ở chợ đêm và thưởng thức những món ăn hấp dẫn với giá cả vô cùng phải chăng.

Gợi ý lịch trình đi Phú Quốc 3 ngày 2 đêm tự túc Lịch trình đi du lịch

Ngày 1

Lên đảo, ăn sáng, nhận phòng và để lại đồ đạc.

Thuê xe máy đi tham quan các cơ sở sản xuất đặc sản:Vườn tiêu Phú Quốc, Nhà thùng nước mắm, Nhà máy rượu Sim.

Còn thời gian buổi chiều có thể tắm biển gần khách sạn.

Ăn tối.

Thăm Dinh Cậu và chợ đêm.

Tham gia tour câu mực đêm.

Ngày 2

Ăn sáng.

Ghé thăm trại nuôi ngọc trai Ngọc Hiển.

Tham quan Nhà tù Phú Quốc.

Đến ga An Thới và ngồi cáp treo lên đảo Hòn Thơm.

Ăn trưa tại nhà hàng.

Vui chơi tại công viên nước Aquatopia và tham gia các hoạt động trên bãi biển.

Lên cáp treo về

Ăn tối và hoạt động tự do.

Ngày 3

Dậy sớm ngắm bình minh.

Chuẩn bị đồ đạc.

Ăn sáng và trả phòng.

Tắm biển tại Bãi Sao.

Dạo chợ mua hải sản, đặc sản và quà lưu niệm

Nếu muốn có chuyến du lịch Phú Quốc tự túc hoàn hảo nhất, bạn nên kiểm tra trước dự báo thời tiết và chuẩn bị kỹ lưỡng những vật dụng cần thiết. Đừng quên mang theo giấy tờ tùy thân để làm thủ tục nhận phòng tại khách sạn cũng như thuê xe máy, chuẩn bị đầy đủ đồ bơi và quần áo đẹp. Ngoài ra còn có một số vật dụng cần thiết như là kem chống nắng, thuốc chống dị ứng, thuốc say tàu xe, pin sạc dự phòng,…

Ảnh: Sưu tầm

Chi phí đi Phú Quốc tự túc đề xuất

* Trong trường hợp đi du lịch Phú Quốc từ Hà Nội

Vé máy bay: 975.000 – 3.000.000 đồng / vé khứ hồi

Thuê xe máy: 240.000 – 300.000 đồng / xe / 2 ngày

Nghỉ ngơi: 800.000 – 1.500.000 đồng / phòng / 2 ngày

Ăn uống: 1.000.000 đồng / người / 3 ngày

Vui chơi: 1.000.000 – 1.250.000 đồng / người

⇒ Tổng cộng: 4.015.000 – 7.050.000 đồng / 3 ngày 2 đêm

Nhờ sự đầu tư về cơ sở hạ tầng và dịch vụ, Phú Quốc Việt Nam đã từ một vùng đất hoang sơ trở thành một hòn đảo du lịch biển hấp dẫn nhất khu vực miền Nam. Đến đây, bạn không chỉ được đắm mình trong làn nước mát ở những bãi biển thơ mộng và hoa sơ, mà còn có thể trải nghiệm các hoạt động thú vị và tìm hiểu về văn hoá địa phương. Mong rằng với những thông tin phía trên, bạn có thể chuẩn bị được một cách toàn diện cho chuyến du lịch Phú Quốc tự túc của mình.

Đăng bởi: Thắm Hồ

Từ khoá: Gợi ý kế hoạch du lịch Phú Quốc tự túc cho 1 chuyến đi trọn vẹn

Cập nhật thông tin chi tiết về Kế Hoạch Tự Đánh Giá Cơ Sở Giáo Dục Trường Thcs, Thpt Kế Hoạch Tự Đánh Giá Theo Thông Tư 18 trên website Bpco.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!