Bạn đang xem bài viết Rau An Toàn Là Gì? Tiêu Chuẩn Rau An Toàn, Cách Phân Biệt Với Rau Hữu Cơ được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Bpco.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1. Rau an toàn là gì?Rau an toàn, còn gọi là rau sạch, là tên gọi chung của người Việt để chỉ thực phẩm rau quả tươi.
Ngoài ra, loại rau này còn đạt tiêu chuẩn đúng với đặc tính vốn có của giống, đồng thời có thể tồn tại hàm lượng các hóa chất và độ nhiễm vi sinh vật ở mức tiêu chuẩn cho phép, miễn sao đảm bảo an toàn cho sức khỏe của người sử dụng và không gây tác động tiêu cực đến môi trường trồng trọt.
2. Tiêu chuẩn rau an toànĐể đánh giá được rau an toàn như thế nào, bạn có thể dựa vào 2 tiêu chuẩn như sau:
Chỉ tiêu nội chấtChỉ tiêu nội chất chính là thông số của các hợp chất gây hại cho sức khỏe mà có thể chứa trong rau quả an toàn.
Chẳng hạn như hàm lượng nitrat, hàm lượng của thuốc bảo vệ thực vật, hàm lượng của một số kim loại nặng (chì, đồng, thủy ngân,..), mức độ nhiễm các vi sinh vật và các ký sinh trùng gây bệnh (Samonella, E.coli,…hay Ascaris).
Chỉ tiêu về hình tháiChỉ tiêu về hình thái chính là độ tươi ngon của rau quả, phụ thuộc vào thời gian và cách thu hoạch cho đến cách bảo quản và vận chuyển rau quả đến tay người tiêu dùng.
Cụ thể, sản phẩm cần được thu hoạch đủ độ chín, theo đúng yêu cầu thương phẩm của từng loại rau, loại bỏ những lá héo già – dập nát – hư thối và không có bất kì dấu hiệu của sâu bệnh hoặc dị dạng thực phẩm.
Sau đó, rau quả sẽ được sơ chế bằng nước sạch hoặc làm sạch bớt một phần đất cát, rồi được đóng gói và niêm phong trước khi vận chuyển. Trong quá trình bảo quản ở cửa hàng, cần đảm bảo nhiệt độ bảo quản rau sạch ở 20 độ C và thời gian lưu trữ không quá 2 ngày.
3. Phân biệt rau an toàn (rau sạch) và rau hữu cơNhiều người hay nhầm lẫn giữa việc gọi rau an toàn là rau hữu cơ, nhưng đây thực sự là 2 loại rau khác nhau vì chúng sử dụng phương thức canh tác và sở hữu một vài đặc điểm riêng. Cụ thể như sau:
Rau an toàn (rau sạch)
Rau hữu cơ
Phương thức canh tác
Được sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích,… với liều lượng được kiểm soát.
Không được dùng phân bón hóa học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu,…
Đất và nước
Đất trồng và nước tưới phải sạch, có thể đã được qua xử lý.
Đất và nguồn nước tự nhiên, đặc biệt không được nhiễm kim loại nặng và các chất thải từ hoạt động con người.
Giống (cây) biến đổi gen
Được phép sử dụng nhưng theo quy định cụ thể.
Không được phép sử dụng.
Hình dáng
Thân và lá nhìn tương xứng, màu hơi đậm và đẹp mắt.
Thân và lá nhìn không đồng đều, màu sắc nhạt hơn và nhìn không bóng mượt so với rau sạch.
Hương vị
Đậm đà hơn so với rau trồng bình thường.
Vị ngọt tự nhiên, đặc trưng từ rau.
4. Cách chọn mua rau an toànVậy làm sao để chọn mua rau an toàn mà không nhầm lẫn với các loại rau được trồng theo phương thức khác, nhất là rau bẩn? Bạn hãy dựa vào các dấu hiệu mà Điện máy XANH gợi ý ngay đây:
Màu xanh tự nhiênPhần lớn các loại rau an toàn thường có màu xanh hơi ngả vàng cho đến màu xanh hơi đậm một chút.
Tuy nhiên, bạn cũng nên chú ý đến loại rau có lá màu xanh quá đậm vì có thể được bón nhiều phân bón lá hóa học làm cho màu sắc lá trở nên đậm hơn. Thậm chí, màu xanh của lá càng đậm có thể thu hút càng nhiều sâu bệnh gây hại cho cây.
Thân và lá cân đốiRau an toàn thường có phiến lá cân đối nhưng hơi ngắn và dày. Đặc biệt, khi bạn dùng tay sờ vào phiến lá thì sẽ cảm nhận được độ cứng của nó.
Trọng lượng nặng, thân giòn, chắc chắnRau an toàn nhìn tươi, thân cây có độ giòn và chắc chắn hơn so với các loại rau trồng bằng phân bón hóa học (không kiểm soát liều lượng hoặc lạm dụng).
*Tổng hợp và tham khảo thông tin từ Wikipedia.
Biên tập bởi Nguyễn Loan Minh Trang • Đăng 02/06/2023
Mua Rau Ngoài Không An Toàn, Học Ngay Cách Trồng Rau Muống Đơn Giản Tại Nhà
Rau muống là loại rau có thể phát triển tốt ở môi trường đất ẩm ướt, nhiệt độ cao và cần có ánh nắng mặt trời. Địa điểm trồng rau muống bạn có thể trồng trên sân thượng, trước ban công hoặc nơi nào trống xung quanh nhà.
Đối với việc trồng rau muống cạn, nếu nhà bạn có đất vườn rộng thì có thể lên luống trồng còn nếu diện tích đất hẹp thì bạn có thể chọn trồng trong thùng xốp, xô, chậu… tuy nhiên với những loại vật dụng này bạn nhớ đục lỗ dưới đáy để thoát nước, thùng nên kê cao cách mặt đất 4cm.
Rau muống là loại rau rất dễ sống và không kén đất chỉ cần có đủ nước và ánh sáng là cây có thể sinh trưởng và phát triển khỏe mạnh. Loại đất thích hợp nhất để trồng rau muống là đất có nhiều bùn, đất thịt hoặc đất hơi ngập nước.
Nên bón phân lót chuồng hoặc phân hữu cơ sinh học trước khi trồng rau khoảng 7 đến 10 ngày, nhớ làm đất tơi xốp, nhặt bỏ rác trong đất sau đó mới reo hạt hoặc trồng bằng phần thân già của cây rau.
Trồng rau muống bằng hạt
Bước 1: Ngâm và ủ hạt rau muống
Lấy hạt giống rau muống ngâm vào nước ấm khoảng 30 – 40°C từ 3 – 6 tiếng, sau đó vớt hạt ra rửa lại bằng nước sạch và ủ vào khăn ẩm ở nhiệt độ 25 – 30°C trong vòng 6 – 10 tiếng. Trước khi đem hạt đi gieo bạn cần kiểm tra xem hạt nảy mầm chưa nếu hạt đã nảy mầm thì để ráo nước rồi mới đem gieo.
Bước 2: Gieo hạt rau muống
Lấy đất mềm, tơi xốp, đất sạch, giàu dinh dưỡng đem đổ vào thùng xốp. Tưới nước trộn đều để tăng độ ẩm cho đất sau đó san phẳng lại và rạch hàng với độ sâu khoảng 0,5cm.
Gieo rải hạt rau lên hàng đã rạch, sau đó lấp một lớp đất sạch mỏng lên trên, đồng thời tưới phun một ít nước lên mặt đất để tạo ẩm cho đất. Trong tuần đầu cũng tăng cường tưới nước ngày 2 lần vào sáng và tối, che thêm rơm cỏ khô lên trên. Khi thấy cây mọc mầm thì đưa ra nơi có ánh sáng để cây sinh trưởng tốt hơn.
Trồng rau muống bằng cành
Làm đất tơi xốp, sau đó chuẩn bị phần thân rau muống dài khoảng 20cm, cành phải già cứng và có rễ, rồi cắm phần thân cây thẳng hàng và cách nhau 10cm, lấp đất sâu 3 – 4 đốt, đôn cho chặt gốc.
Sau khi trồng rau xong thì đặt rau vào nơi râm mát, mỗi ngày tưới đủ nước cho rau là được.
Tưới nước:
Nên thường xuyên tưới nước cho rau đặc biệt vào mùa khô nắng, tuy nhiên bạn cần lưu ý vào mùa mưa nên che rau cẩn thận để tránh mưa làm rau dập nát.
Bón phân:
Ở giai đoạn rau 3-4 lá bạn sẽ thấy lá rau có màu vàng nhạt do thiếu đạm và rễ chưa phát triển vì vậy ở giai đoạn này bạn nên bón thêm phân đạm, lân và urê để giúp rau muống phát triển tốt.
Advertisement
Sau 10-15 ngày sau bạn pha lượng phân NPK hoặc phân DAP với nước rồi tưới đều trên rau muống lúc chiều mát.
Rau Hữu Cơ – Rau Sạch Cho Mọi Nhà
1. Rau Hữu Cơ Là Gì?
Rau hữu cơ (Rau organic) là loại rau được trồng và sản xuất theo phương pháp và tiêu chuẩn của nông nghiệp hữu cơ. Đây là một lựa chọn hàng đầu cho người tiêu dùng, cung cấp các loại rau củ tươi ngon. Rau hữu cơ cũng có hàm lượng dinh dưỡng cao với hương vị tự nhiên, đảm bảo an toàn cho con người. Đồng thời rau hữu cơ giúp đảm bảo hệ sinh thái và đa dạng sinh học.
Rau sẽ được trồng hoàn toàn tự nhiên, không sử dụng các chất độc hại trong quá trình trồng trọt đến khâu thu hoạch và bảo quản. Rau hữu cơ sẽ cần phải đáp ứng được các tiêu chí:
Không sử dụng chất biến đổi gen.
Không phun thuốc diệt cỏ và trừ sâu.
Không phân bón hóa học.
Không sử dụng chất kích thích sinh trưởng.
Rau Hữu Cơ là Gì?
2. Tại Sao Mọi Người Lại Thích Rau Hữu Cơ? 2.1. Giới Thiệu Rau SạchRau sạch là loại rau an toàn được canh tác theo quy trình tuân thủ một số tiêu chí: Hạn chế thấp nhất việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học,… Phương pháp này giảm tối đa lượng độc tố trong rau như nitrat, thuốc trừ sâu và sinh vật gây bệnh. Hiện nay rau sạch đang rất phổ biến trên thị trường. Nhưng người tiêu dùng lại ưu tiên chọn rau hữu cơ, rau organic.
2.2. Lý Do Mọi Người Thích Rau Hữu Cơ
Sử dụng rau hữu cơ sẽ giảm thiểu nguy cơ mắc các căn bệnh nguy hiểm về tim mạch, ung thư hay huyết áp. Vì trong rau này chứa rất nhiều chất chống oxy hóa, giàu vitamin hơn bất kỳ loại rau thông thường nào.
Rau hữu cơ không chứa các sinh vật biến đổi gen, các chất hóa học. Đây là các chất rất độc hại đối với cơ thể con người, nguyên nhân gây ra các căn bệnh nguy hiểm, đồng thời cũng hủy hoại môi trường.
Nó giàu vitamin và chất dinh dưỡng. Rau hữu cơ hoàn toàn không chứa các chất độc hại hay bất kỳ loại thuốc hóa học nào. Bên cạnh đó được sản xuất theo quy trình hữu cơ chặt chẽ nên sản phẩm thu được đảm bảo chất lượng và giàu chất dinh dưỡng. Do đó hương vị của rau ngon tự nhiên.
Việc người nông dân sản xuất rau theo phương pháp hữu cơ sẽ góp phần bảo vệ môi trường. Mô hình này sẽ tránh gây ô nhiễm môi trường, bảo vệ nguồn nước, nguồn đất và sự đa dạng sinh học nơi trồng trọt.
Rau Sạch
3. Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Rau Hữu CơVề quy trình trồng rau organic sẽ có 8 bước được trình bày như sau:
Bước 1: Chuẩn Bị ĐấtĐất trồng rau hữu cơ phải là đất sạch. Đất được cách ly với các loại đất nhiễm hoá chất độc hại từ thuốc bảo vệ thực vật hay phân bón hóa học bằng tường rào hoặc bằng cỏ.
Bước 2: Chuẩn Bị Phân BónPhân bón phải là phân tự nhiên, phân vi sinh hay phân trùn quế. Ngoài ra còn có phân bò, phân gà, phân trâu, các loại rơm, các vật liệu xanh như phụ phẩm rau được ủ nóng tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.
Bước 3: Ủ Nóng PhânSử dụng chế phẩm sinh học Trichoderma Bima nhằm ủ nóng cho phân hoai mục. Khi bón tạo các chuẩn vi sinh vật giúp ức chế các bệnh thối rễ, chết yếu, héo, tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.
Dùng 3 – 4 kg Trichoderma Bima cho 1 tấn phân. Các vật liệu xanh, rơm rạ, lá khô, trộn đều để ủ trong điều kiện ẩm 50 – 55%. Sau khoảng 25 – 30 ngày thì mình đảo đều, phun nước nhằm tạo độ ẩm cho phân. Nếu thấy chưa ổn thì tiếp tục ủ 30 ngày, sau đó phân sẽ rã hoàn toàn và có thể đem sử dụng được.
Khi ủ như vậy lúc đầu nhiệt độ có thể lên 60oC nên diệt được nguồn sâu bệnh.
Ủ Phân Hữu Cơ
Bước 4: Lên Kế Hoạch Sản XuấtYêu cầu tất yếu của sản xuất hữu cơ là luân canh cây trồng. Đồng thời với sự hỗ trợ của dự án ADDA và kỹ sư nông nghiệp của công ty. Người dân sẽ nhóm các nhóm rau với nhau: Nhóm ăn lá, nhóm củ quả, nhóm họ đậu,… Sau đó họ sẽ lên kế hoạch luân canh quay vòng. Biện pháp này giúp cây trồng tránh được sâu bệnh, sử dụng cân bằng hơn dinh dưỡng trong đất.
Bước 5: Chuẩn Bị Nước TướiNước là nguồn cung cấp quan trọng trong sản xuất hữu cơ. Nguồn nước phải đảm bảo sạch sẽ, không được nhiễm hoá chất nông nghiệp hay công nghiệp. Do đó người dân thường sử dụng nguồn nước từ giếng hoặc từ ruộng.
Bước 6: Trồng Và Chăm SócViệc trồng rau hữu cơ phải bỏ ra công sức khá nhiều và phải theo nguyên tắc từ phân bón đến nước. Đồng thời phải sử dụng công cụ để làm cỏ, làm cỏ bằng tay, không được dùng thuốc diệt cỏ.
Trồng Và Chăm Sóc Rau
Bước 7: Phòng Trừ Sâu BệnhSử dụng các biện pháp là trồng xen canh nhằm tương tác hỗ trợ lẫn nhau, hay các biện pháp dân gian như chiết suất nước tỏi gừng phun lên lá. Nên trồng các loại hoa có màu sắc rực rỡ xung quanh vườn rau nhằm dẫn dụ thu hút và xua đuổi côn trùng.
Bước 8: Ghi Chép Sổ SáchGhi chép đầy đủ các vật tư đầu vào, các biện pháp tác động, xử lý trong quá trình canh tác và sản lượng thu hoạch.
Kỹ thuật trồng rau
4. Cách Nhận Biết Rau Hữu CơCó nhiều cách để nhận biết rau organic hay các sản phẩm hữu cơ, sau đây là đặc điểm đơn giản giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận ra được:
Màu sắc: Các loại rau hữu cơ đa phần có màu xanh hơi vàng.
Độ dày của lá: Lá rau organic dày, phiến lá ngắn, cân đối.
Độ giòn: Rau organic khi ăn rất giòn, ít xơ và có mùi thơm tự nhiên.
Bảo quản: Rau organic bảo quản được lâu, ở nhiệt độ phòng 3 – 4 ngày mà không bị hỏng.
Nhận Biết Rau Hữu Cơ
5. Rau Hữu Cơ Trong FarmstayViệc kết hợp farmstay và trồng rau organic có lẽ sẽ đem đến cho khách du lịch một cảm giác mới lạ và độc đáo, mang một nét riêng mà các mô hình khác không có được. Kết hợp các yếu tố này sẽ giúp cho khách du lịch vừa có không gian thoải mái để thư giãn nghỉ ngơi, vừa có thể tham quan cách trồng rau trong nông trại. Một bữa ăn do chính tay mình thu hoạch từ vườn rau này cùng với không gian an yên thật đúng là không còn gì bằng đúng không nào!
Với những người yêu thích thiên nhiên và du lịch thì farmstay là mô hình lý tưởng. Nó cũng góp phần tăng thu nhập, phát triển kinh tế cho địa phương. Đời sống của người dân cũng được cải thiện.
Rau Hữu Cơ Trong Farmstay
Đăng bởi: Ngọc Diệp
Từ khoá: Rau Hữu Cơ – Rau Sạch Cho Mọi Nhà
3 Cách Cháo Cá Chép Nấu Với Rau Gì
Đánh giá post
[ Chaluahailua ] Cháo cá chép nấu với rau mồng tơi, đậu xanh hay cà rốt đều ngon giúp bé khỏe mạnh, chắc xương, phát triển toàn diện cả thể chất lẫn trí não tinh thần thích hợp cho bé từ 6 – 7 tháng tuổi ăn dặm.
Cháo cá chép nấu với rau gì + Dinh dưỡng được Mẹ đơn thân chia sẻ qua bài viết bên dưới.Cá chép là thực phẩm dễ chế biến nhưng nấu cháo ăn dặm từ cá chép thì cần cầu…
Cá chép là thực phẩm dễ chế biến nhưng nấu cháo ăn dặm từ cá chép thì cần cầu kỳ hơn. Cùng cập nhật công thức nấu cháo cá chép cho bé ăn dặm vừa dễ làm vừa bổ dưỡng cho bé yêu thưởng thức.
Cháo cá chép đậu xanh
1. Tác dụng
Ung thư dạ dày là căn bệnh không tha cho bất cứ ai và trẻ em cũng không phải ngoại lệ. Vì vậy, ngay từ bây giờ các mẹ hãy có biện pháp phòng tránh căn bệnh này cho trẻ. Đậu xanh chứa hàm lượng cao chất chống ôxy hóa coumestrol – một loại polyphenol giúp bảo vệ sức khỏe. Ngoài ra, các hợp chất phytonutrient chứa trong đậu xanh còn có tác dụng phòng tránh ung thư dạ dày. Chính vì điều này, các mẹ nên thường xuyên cho bé ăn những món ăn làm từ đậu xanh.
2. Tác hại
Trước khi cho bé ăn món cháo này, các mẹ cần phải chú ý một điều đó là không nên cho bé ăn khi bị đi ngoài phân lỏng. Bởi như vậy sẽ làm tình trạng trở nên trầm trọng hơn, thậm chí còn làm đau bụng đi ngoài dẫn đến mất nước làm cho cơ bắp và khớp đau nhức, từ dạ dày yếu dẫn đến các bệnh về hệ thống tiêu hoá.
3. Nguyên liệu
1 con cá chép tươi, khoảng 500g – 700g(nên chọn những con còn tươi sống, béo, mình dầy sẽ nhiều thịt).
Gạo nấu cháo.
Đậu xanh.
Cà rốt.
Nấm rơm.
Nghệ, hành tươi có củ, thì là.
4. Cách nấu
Sơ chế cá: Đây là bước đầu tiên rất quan trọng để có được món cá không tanh. Các mẹ nên cạo hết phần đen trong bụng cá, rửa cá với gừng hoặc chanh thật sạch.Các mẹ đem luộc chín cá, gỡ phần thịt cá riêng, nhớ để lại phần nước luộc để nấu cháo.
Đối với trẻ ăn dặm, thì các mẹ lưu ý nên lọc kĩ xương cá để tránh bé bị hóc xương.Vo gạo và đậu xanh, cho vào nồi nước luộc cá để ninh cháo, ninh đến khi gạo và đậu xanh nhừ.Giã nhuyễn nghệ, cà rốt thái hạt lựu, hành củ thái mỏng, nấm rơm rửa sạch, thái miếng vừa ăn.
Cho chút dầu ăn vào chảo đến khi dầu sôi, cho nghệ, cà rốt, nấm rơm vào đảo đều đến khi gần chín cho phần thịt cá vào đảo cùng, nêm gia vị.Khi thấy cháo nhừ, cho phần cá vừa đảo vào, khấy đều, nhẹ tay để thịt không bị nát.
Sau 10 phút, cho hành hoa, tía tô, thì là vào tắt bếp. Mẹ có thể không cho nhiều hoặc không cho hành hoa, tía tô hoặc thì là khi cho bé ăn.
Cháo cá chép đậu đỏ
1. Tác dụng
Đậu đỏ nằm trong nhóm những thực phẩm có ích cho sức khỏe của thận. Chúng giúp điều chỉnh chức năng của thận và khôi phục lại sự cân bằng về lượng chất ẩm có trong hai quả thận. Theo các chuyên gia về dinh dưỡng và sức khỏe, để có được lợi ích tốt nhất từ đậu đỏ, cần ăn những món được chế biến từ loại đậu này hai lần mỗi tuần.
2. Tác hại
Mặc dù không có tác dụng phụ nghiêm trọng của những loại đậu này, nhưng giống như bất kỳ loại đậu nào khác, chúng có thể gây ra khí nếu không được hấp đúng cách để loại bỏ các thành phần gây đầy hơi. Tiêu thụ chúng với số lượng ít hơn có thể giải quyết vấn đề này.
3. Nguyên liệu
Cá chép: 1 con
Đậu đỏ: 100g.
Gạo tẻ: nửa bát con.
Hành khô, gừng.
Gia vị: nước mắm, dầu ăn.4. Cách nấu
Sơ chế và ninh đậu đỏ: đậu đỏ vo qua với nước sạch, đãi để nhặt hạt sâu mọt, hạt hỏng, ngâm trong chậu nước lạnh ít nhất 4 tiếng cho mềm. Sau đó cho đậu đỏ vào nồi, thêm 300ml nước sạch, đun đến khi sôi thì vặn nhỏ lửa.
Sơ chế và luộc chín cá chép: cá chép làm sạch, dùng dao chặt khúc, cho vào nồi nước luộc rồi vớt ra. Gỡ sạch lấy thịt.Sau đó cho cá chép vào nồi đậu đỏ ninh cùng. Đến khi thấy mềm thì thêm gia vị vừa ăn, thêm chút gừng, hành thái nhỏ là hoàn thành sản phẩm.
Cháo cá chép hạt sen – Cá chép nấu cháo với gì cho bé
1. Tác dụng
Biếng ăn là một tình trạng khá phổ biến ở trẻ nhỏ. Biếng ăn ảnh hưởng đến thể lực, trí tuệ của trẻ, vì vậy đây là nỗi lao tâm khổ tứ của tất các bà mẹ trẻ em. Những lúc như vậy, các mẹ có thể làm món cháo này cho bé nhà mình ăn. Bởi hạt sen giúp mang lại cảm giác thèm ăn và kích thích trẻ ăn ngon hơn.
2. Tác hại
Nếu không muốn bé nhà mình bị đầy bụng, khó tiêu thì tốt nhất các mẹ không nên cho bé ăn quá nhiều món cháo này.
3. Nguyên liệu
1 con cá chép (tầm 500-700 gam).
1 củ nghệ.
1 ít nấm rơm.
2/3 bát hạt sen.
1/2 chén gạo ngon.
1 ít hành lá, ngò.
Gia vị: Muối/bột canh, tiêu, đường.
4. Cách nấu Cá chép mua về bạn loại bỏ ruột cá, đánh sạch vảy, cạo sạch phần màng đen trong bụng.
Để cá được ngon, bạn có thể rửa cá qua nước vo gạo hoặc gừng giã nhuyễn để loại bỏ mùi tanh không như mong muốn.
Cho cá vào nồi, đổ nước và luộc chínSau đó phần cá bạn đem lọc lấy thịt, ở thao tác này bạn cần thực hiện khéo để loại bỏ xương. Với phần nước luộc cá bạn đem gạn lấy phần nước trong.
Theo tìm hiểu của chaluahailua, với hạt sen, nếu là hạt sen tươi bạn bóc lớp vỏ ngoài, thông tâm sen.
Nấm rơm ngâm nước kỹ, rửa sạch và thái nhỏ. Hành lá, thì là nhặt và rửa sạch rồi đem thái nhỏ. Bắc chảo lên bếp, làm nóng một chút dầu ăn rồi cho nấm, nghệ và cà rốt, đảo chừng vài ba lượt bạn cho phần thịt cá vào xào săn và chín.Nồi cháo nhừ bạn cho nguyên liệu vừa xào vào, khuấy đều và đun thêm 5-7 phút.
Và có lẽ giây phút mà được trông đợi nhất đó là thưởng thức món cháo ngon, bổ dưỡng đầy hấp dẫn này rồi.
Cháo cá chép cà chua – Cháo cá chép nấu với rau gì cho bé
1. Tác dụng
Chảy máu chân răng chủ yếu xuất hiện ở người lớn. Nhưng trong một số trường hợp, trẻ em cũng có thể bị chảy máu chân răng. Nếu các mẹ thấy bé nhà mình có triệu chứng này thì hãy cho bé đi khám ngay để được điều trị kịp thời.
Ngoài ra, các mẹ cũng có thể làm món cháo này cho bé ăn, rất tốt cho bệnh tình của trẻ. Bởi cà chua rất tốt cho những người bị chảy máu chân răng. Nhưng trước khi cho bé ăn, các mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ trước tiên.
2. Tác hại
Bệnh trào ngược dạ dày hay bị ợ nóng là cảm giác khó chịu, nóng trong thực quản khi mà nồng độ axit tăng. Việc này xảy ra khi ăn quá nhiều thực phẩm có nồng độ axit cao như cà chua, đồ ăn cay như ớt, tiêu. Nếu hiện tượng trào ngược xuất hiện trong cơ thể hơn 2 lần/tuần có thể là dấu hiệu cho thấy bé bị bệnh trào ngược dạ dày thực quản GERD.
3. Nguyên liệu
Cá chép 1 khúc vừa đủ.
Cà chua, thì là, hành củ.
Cháo trữ đông.4. Cách nấu
Sau đó băm nhỏ cá.Cà chua rửa sạch, bỏ vỏ, bỏ hạt, băm nhỏ.Hành củ bỏ vỏ, băm nhỏ. Phi thơm hành lên, cho cà chua vào xào.Bắc nồi cháo lên.
Cho cá và cà chua vào đảo đều lên, đến khi sôi lăn tăn thì cho 1 chút nước mắm dành riêng cho bé. Tắt bếp, nêm 5ml dầu oliu.
Cháo cá chép cà rốt – Cháo cá chép nấu với gì cho bé ăn dặm
1. Tác dụng
Thời tiết thay đổi là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn xâm nhập cơ thể trẻ gây nên các bệnh về đường hô hấp, đặc biệt là ho gà.
Bệnh ho gà là một bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, bệnh gây nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp tính do vi khuẩn Bordetella pertussis gây ra và rất dễ lây bệnh.
Khi phát hiện trẻ bị bệnh hãy đưa trẻ đến khám bác sĩ ngay để được điều trị kịp thời. Ngoài ra, các mẹ có thể cho trẻ ăn những món ăn làm từ cà rốt, sẽ giúp tình trạng bệnh của trẻ tốt hơn. Bởi cà rốt rất tốt cho người bị bệnh ho gà.
Lưu ý cà rốt chỉ có công dụng hỗ trợ điều trị, chứ không có khả năng chữa khỏi hoàn toàn căn bệnh này. Các mẹ hỏi ý kiến bác sĩ trước khi cho trẻ ăn.
2. Tác hại
Ăn nhiều cà rốt có thể dẫn đến tình trạng nhiễm độc nitrat khiến methemoglobine máu không cung cấp đủ oxy cho sự hô hấp, chuyển đổi máu ở mô.
Trong trường hợp methemolobine trong cơ thể quá lớn vượt quá khả năng bù trừ của hệ thống men khử, dẫn đến tình trạng ngộ độc, gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
3. Nguyên liệu
Cà rốt:1/2 củ.
Cá chép: 30g.
1/2 thìa cà phê rong biển tươi(hoặc 1 thìa rong biển khô).
1/2 thìa cà phê bột gạo/bột năng.4. Cách nấuCà rốt gọt vỏ, xắt miếng, đem hấp chín rồi tán nhuyễn.
Rong biển, mẹ rửa sạch bằng nước lạnh và đem luộc.Cá làm sạch, bỏ da, đem hấp chín lọc bỏ xương, tán nhuyễn bằng thìa hoặc dĩa.Cho nước vào nồi, tiếp tục cho cá, cà rốt, rong biển vào nấu trong vòng 3 phút. Cuối cùng cho bột gạo/bột năng vào khuấy đều, đun sôi bồng thì tắt bếp.Đổ cháo ra bát cho bé thưởng thức khi còn nóng ấm.
Cháo cá chép nấu với rau gì ?
Việc chuyển từ chế độ ăn sữa mẹ kết hợp với ăn dặm sẽ khiến một số bé sẽ không quen và thường xuyên bị táo bón.
1. Nguyên liệu
1 con cá chép: Nấu cháo cho bé thì dùng cá chép thịt, nấu cháo cho bà bầu thì dùng cá chép trứng sẽ ngon hơn.
1/4 bát gạo tẻ
Rau mùng
tỏ
1 bát gạo nếp
Gừng tươi
Hành khô, hành lá, thì là
Gia vị: Nước mắm, muối, mì chính, hạt tiêu, dầu ăn
Cách nấu cháo cá chép nấu rau mùng tơi cho trẻ 18 tháng tuổi ăn dặm2.
Cách nấu
Bước 1: Hành khô bóc vỏ, băm nhỏ. Hành lá, thì là rửa sạch, xắt nhỏ. Gừng nạo vỏ, đập dập. Gạo vo sạch. Rau mùng tơi rửa sạch cắt nhỏ
Bước 2: Cá chép mua về đánh vảy, bỏ mang, mổ ruột. Xát với chút muối hạt hoặc có thêm rượu trắng thì tốt. Rửa sạch cá, để ráo nước.
Bước 3: Cho cá chép vào nồi nước, thả gừng đập dập và chút muối hạt vào, luộc chín. Nếu muốn giữ cá chép được ngọt, các mẹ có thể hấp cá, tuy nhiên thời gian cá chín sẽ lâu hơn 1 chút.
Bước 4: Sau khi cá chín, gỡ thịt cá chép. Cách nấu cháo cá chép cho bé cần chú ý ở công đoạn này, cần cẩn thận để tránh sót xương cá trong cháo. Phần xương mẹ có thể giã nhuyễn, lọc lấy nước như lọc cua. Giữ lại phần nước luộc hoặc nước hấp cá chép, lọc qua rây để loại bỏ cặn, gừng, để nước cá được trong.
Dùng phần nước này cho vào 1 cái nồi, cho gạo đã vo sạch vào, vặn nhỏ lửa, ninh nhừ. Cá chép có thể ướp với ít muối, nước mắm, mì chính, 1 chút hạt tiêu trong vòng 15 phút để cá ngấm gia vị, món cháo sẽ ngon hơn.
Bước 5: Cho ít dầu ăn vào chảo, phi thơm hành khô, cho thịt cá chép vào xào lên. Sau đó trút cá chép vào nồi nước cá đang ninh, khuấy đều, nêm lại gia vị rồi đậy vung, vẫn để lửa nhỏ, ninh cho cháo cá chép chín nhừ.
Khi cháo cá chép chín, gạo chín mềm, nhừ và dẻo mịn, mùi cháo cáo chép thơm hấp dẫn, vị vừa ăn thì cho hành lá, thì là xắt nhỏ vào, khuấy đều 1 lần rồi tắt bếp, múc cháo ra bát.
Tiêu Chuẩn Ssop Là Gì? Phân Biệt Ssop, Gmp Và Haccp
Khái niệm SSOP là gì?
Tiêu chuẩn SSOP là gì?
SSOP là tiêu chuẩn tiên quyết bắt buộc phải thực hiện song hành cùng với tiêu chuẩn GMP. Hơn nữa, tiêu chuẩn SSOP còn góp phần tăng thêm tính hiệu quả cho tiêu chuẩn HACCP.
Tiêu chuẩn GMP – Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt
Nội dung tiêu chuẩn SSOP gồm các hệ thống lĩnh vực sau:
SSOP 1: An toàn của nguồn nước.
SSOP 3: Các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm.
SSOP 4: Ngăn ngừa sự nhiễm chéo.
SSOP 6: Bảo vệ sản phẩm không bị nhiễm bẩn.
SSOP 7: Sử dụng, bảo quản hóa chất.
SSOP 9: Kiểm soát động vật gây hại.
SSOP 10: Chất thải.
Lưu ý: Tùy vào tính chất và đặc điểm của mỗi cơ sở sản xuất, chế biến mà nội dung của tiêu chuẩn SSOP áp dụng sẽ khác nhau. Có cơ sở sẽ kiểm soát toàn bộ 11 lĩnh vực hoặc chỉ kiểm soát một số lĩnh vực riêng biệt. Ví dụ: Cơ sở sản xuất không cần sử dụng hóa chất hoặc nước đá thì không cần áp dụng lĩnh vực sử dụng bảo quản hóa chất và lĩnh vực an toàn nước đá.
Phân biệt SSOP, GMP và HACCP
STT
Tiêu chuẩn SSOP
Tiêu chuẩn GMP
1
Khái niệm
GMP là viết tắt của Good Manufacturing Practices, có nghĩa là Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt.
HACCP là viết tắt của Hazard Analysis and Critical Control Point System, có nghĩa là Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát tới hạn.
Bản chất vấn đề
Quy phạm vệ sinh
Phân tích mối nguy và kiểm soát tới hạn
3
Điều kiện sản xuất
Điều kiện sản xuất
4
Vai trò
Chất lượng sản phẩm đảm bảo, tiết kiệm chi phí, tăng năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm, khả năng cạnh tranh, khả năng chiếm lĩnh mở rộng thị trường đặc biệt với xuất khẩu.
Nội dung
Hệ thống lĩnh vực cần xây dựng theo tiêu chuẩn SSOP, bao gồm:
– SSOP 2: An toàn của nước đá.
– SSOP 3: Các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm.
– SSOP 5: Vệ sinh cá nhân.
– SSOP 6: Bảo vệ sản phẩm không bị nhiễm bẩn.
– SSOP 8: Sức khỏe công nhân.
– SSOP 9: Kiểm soát động vật gây hại.
– SSOP 11: Thu hồi sản phẩm.
Các bước thực hiện GMP:
2. Nêu rõ lý do thực hiện yêu cầu hoặc quy trình kỹ thuật đã nêu.
3. Các thao tác, thủ tục được mô tả chính xác và tuân thủ theo công đoạn sản xuất nhằm đảm bảo các yêu cầu về chất lượng, vệ sinh cho sản phẩm, phù hợp về tiêu chuẩn kỹ thuật.
12 bước xây dựng hệ thống tiêu chuẩn HACCP:
1. Thành lập đội HACCP.
3. Xác định mục đích sử dụng của sản phẩm.
4. Thiết lập sơ đồ quy trình công nghệ.
6. Tiến hành phân tích mối nguy.
7. Xác định điểm kiểm soát tới hạn (CCP).
9. Thiết lập hệ thống giám sát.
10. Đề ra hành động sửa chữa.
12. Xây dựng các thủ tục thẩm tra.
6
Bắt buộc
Bắt buộc
7
Thời gian
Trước HACCP
Sau hoặc đồng thời với GMP và SSOP
ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ
Cháo Cá Nấu Với Rau Gì Hợp Nhất? Và Đây Là Câu Trả Lời
1. Cháo cá hồi nấu rau cải Nguyên liệu:
Gạo tẻ: 30 gram
Gạo nếp: 10 gram
Cải ngọt: 20 gram
Hành phi
Cá hồi: 20 gram
Hành tím băm
Hành lá
Chi tiết cách làmBước 1: Cá đem rửa sạch, khử mùi tanh bằng chút rượu trắng.
Cho cá vào nồi, thêm 1.5 lít nước luộc đến khi cá chín.
Khi cá chín bạn lọc xương riêng, thịt riêng.
Dùng phần nước luộc cá để nấu cháo.
Bước 2: Rau cải rửa và băm nhỏ.
Bắc chảo lên bếp, thêm hành tím vào và xào cùng thịt cá trong khoảng 10 phút.
Nêm nếm gia vị cho phù hợp.
Bước 3: Khi cháo chín, thêm rau cải, cá vào. Trộn đều và nêm nếm gia vị xem đã vừa miệng ăn hay chưa để điều chỉnh cho hợp lí.
2. Cháo cá lóc nấu rau cầnNguyên liệu:
Cá lóc: 20 gram
Rau cần: 15 gram
Gạo tẻ: 30 gram
Hành lá cắt khúc
Các gia vị khác
Chi tiết cách làm
Bước 1: Cá nên chọn loại tươi thì nấu cháo sẽ rất ngon.
Dùng chanh tươi và rượu trắng để khử mùi tanh.
Sau khi đã khử mùi tanh, bạn cho cá vào nồi luộc đến khi cá chín thì lọc xương riêng, thịt riêng.
Dùng phần nước luộc cá để nấu cháo.
Bước 2: Rau cần nhặt sạch, bỏ đi những phần héo.
Băm nhỏ rau cần.
Bước 3: Tiếp theo, bạn chờ cháo chín rồi cho thịt cá, rau cần xuống. Đun thêm 10 phút thì tắt bếp.
Múc cháo ra bát ăn nóng, có thể rắc hành lá và tiêu bột lên cho thơm.
3. Cháo cá chép nấu rau ngótNguyên liệu:
Cá chép: 20 gram
Gạo: 30 gram
Rau ngót: 15 gram
Hành lá
Hành tím băm
Hành phi
Các gia vị khác
Chi tiết cách làm
Bước 1: Cá làm sạch đem luộc chín, lọc xương và thịt ra riêng.
Phần xương tiếp tục cho vào nồi ninh cho ra chất ngọt, cho gạo tẻ vào và nấu chín thành cháo.
Thịt cá băm nhuyễn, xào với hành tím cho thơm.
Bước 2: Rau ngót nhặt sạch, vo nát và băm nhuyễn.
Đợi cháo chín thì bạn cho rau ngót, cá xào vào nấu cùng. Nấu khoảng 10 phút là đạt yêu cầu.
Ăn nóng với hành phi và tiêu bột rất ngon.
4. Cháo cá quả nấu với rau dền đỏNguyên liệu
Gạo tẻ: 40 gram
Gạo nếp: 10 gram
Rau dền đỏ: 10 gram
Cá lóc: 20 gram
Hành lá thái khúc
Hành phi
Hành tím băm
Các gia vị cần thiết khác: mắm, muối, mì chính, hạt tiêu, dầu ăn…
Chi tiết cách làm
Bước 1: Cá quả chọn loại tươi ngon, cắt khúc và luộc chín. Sau khi chín rồi thì lọc xương riêng, thịt riêng. Phần thịt cá nên băm nhỏ.
Gạo vo kĩ để loại bỏ sạn, nấu cháo bằng phần nước luộc cá sẽ rất thơm.
Rau dền đỏ: lấy phần lá và phần ngọn non để sử dụng, rửa sạch và ngâm nước muối loãng 10 phút. Băm nhỏ rồi cho vào nồi luộc chín, dằm nhuyễn.
Bước 2: Xào cá với chút hành tím băm cho thơm, nêm gia vị cho vừa.
Khi cháo đã chín nhừ, bạn trộn tất cả các nguyên liệu vào và trộn đều.
Múc cháo ra bát, rắc hành phi, tiêu bột lên trên.
5. Cháo cá quả nấu rau củNguyên liệu
Gạo: 20 gram
Cá lóc: 20 gram
Bí đỏ: 5 gram
Cà rốt: 5 gram
Khoai tây: 20 gram
Cải xanh: 10 gram
Các gia vị cần thiết
Chi tiết cách làm
Bước 1: Cải xanh luộc chín, nghiền nhuyễn.
Khoai tây, bí đỏ, cà rốt hấp chín và thái hạt lựu nhỏ.
Cá lóc đem luộc, khi cá chín rồi thì tách xương, thịt ra riêng. Dùng phần nước luộc cá này để nấu cháo đến khi cháo chín nhừ.
Thịt cá băm nhỏ.
Bước 2: Khi cháo đã sôi, bạn cho toàn bộ nguyên liệu vào và nấu thêm 15 -20 phút nữa.
Nêm nếm lại gia vị rồi tắt bếp.
6. Cháo cá lóc nấu rau mồng tơiNguyên liệu
Gạo: 20 gram
Cá: 50 gram
Mồng tơi: 50 gram
Bơ: 10 gram
Hành phi
Các gia vị khác
Chi tiết cách làm
Bước 1: Cá luộc chín, tách riêng thịt và xương ra rồi băm nhỏ cá, ướp với chút tiêu và mắm cho thơm.
Dùng phần nước luộc cá để nấu cháo.
Rau mồng tơi băm nhỏ.
Bước 2: Cho bơ vào chảo, xào cá cho thơm.
Khi cháo đã sôi, bạn cho cá, rau mồng tơi vào và nấu đến khi cháo chín nhừ.
Múc cháo ra bát, rắc hành phi lên, thưởng thức nóng sẽ rất ngon.
Vậy là mình đã vừa hoàn thành xong bài hướng dẫn các món cháo cá với rau củ rồi. Rất ngon và hấp dẫn đúng không? Hãy lưu lại ngay bài viết này để sau này có dịp trổ tài nha.
Đăng bởi: Nông Ngọc Hoa
Từ khoá: Cháo cá nấu với rau gì hợp nhất? Và đây là câu trả lời
Cập nhật thông tin chi tiết về Rau An Toàn Là Gì? Tiêu Chuẩn Rau An Toàn, Cách Phân Biệt Với Rau Hữu Cơ trên website Bpco.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!