Xu Hướng 9/2023 # Soạn Bài Thực Hành Tiếng Việt Trang 86 Kết Nối Tri Thức Ngữ Văn Lớp 8 Trang 86 Sách Kết Nối Tri Thức Tập 1 # Top 13 Xem Nhiều | Bpco.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Soạn Bài Thực Hành Tiếng Việt Trang 86 Kết Nối Tri Thức Ngữ Văn Lớp 8 Trang 86 Sách Kết Nối Tri Thức Tập 1 # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Soạn Bài Thực Hành Tiếng Việt Trang 86 Kết Nối Tri Thức Ngữ Văn Lớp 8 Trang 86 Sách Kết Nối Tri Thức Tập 1 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bpco.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 86

Hôm nay, chúng tôi sẽ cung cấp tài liệu giúp các bạn học sinh lớp 8 trong quá trình chuẩn bị bài cho môn Ngữ văn.

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 86

Câu 1. Phân biệt sắc thái nghĩa của các từ ngữ sau và cho ví dụ để làm rõ sự khác nhau về cách dùng giữa các từ ngữ đó:

a. ngắn và cụt lủn

b. cao và lêu nghêu

c. lên tiếng và cao giọng

d. chậm rãi và chậm chạp

Gợi ý:

– Các từ ngắn, cao, lên tiếng, chậm rãi mang sắc thái trung tính

– Các từ cụt lủn, lêu nghêu, cao giọng, chậm chạp mang sắc thái châm biếm, chê bai.

– Ví dụ:

Chiếc áo của Khoa khá ngắn/Chiếc áo của Khoa cụt lủn.

Dáng người của Hoàng khá cao/Dáng người của Hoàng thật lêu nghêu.

Họ lên tiếng đòi lại công bằng/Họ dám cao giọng với tôi.

Cô ấy bước đi chậm rãi/ Chú rùa bước đi thật chậm chạp.

Câu 2. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Huống chi ta cùng các người sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tại vạ về sau?

(Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ)

a. Tìm trong đoạn trích năm từ Hán Việt và giải nghĩa các từ đó.

b. Đặt một câu với mỗi từ Hán Việt tìm được.

Gợi ý:

a.

loạn lạc: lộn xộn, không còn có trật tự, an ninh do có loạn

gian nan: khó khăn, vất vả

tể phụ: bậc quan triều đình, giúp vua trị nước

giả hiệu: chỉ trên danh nghĩa chứ thực chất không phải, cốt để đánh lừa

tai vạ: điều không may lớn phải gánh chịu một cách oan uổng

b.

Chúng ta sinh ra trong thời buổi loạn lạc.

Hoàng phải trải qua nhiều gian nan mới gặp được mẹ.

Các tể phụ đang họp bàn việc nước.

Anh ta chỉ giả hiệu để làm việc xấu.

Cậu Hai gặp phải tai vạ trên đường về.

Câu 3. Theo em, các từ in đậm trong từng nhóm câu sau đây có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?

a. – Cuộc kháng chiến vĩ đại ấy là một minh chứng hùng hồn cho tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

– Anh ấy có mội thân hình to lớn , săn chắc.

    – Không thể thống kê chính xác số người chết trong nạn đói năm 1945.

    – Người chiến sĩ ấy đã hi sinh trong một trận chiến ó biên giới phía Bắc.

    – Cụ tôi đã mất cách đây năm năm.

    Gợi ý:

    Các từ in đậm không thay thế được cho nhau. Vì mặc dù các từ có chung một nét nghĩa nhưng sắc thái biểu cảm khác nhau, nên được sử dụng trong từng ngữ cảnh khác nhau.

    Câu 4. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

    Vua truyền cho hai chú cháu đứng dậy, và nói tiếp:

    – Việc nước đã có người lớn lo. Hoài Văn Hầu nên về quê để phu nhân có người sớm hôm trông cậy. Đế vương lấy hiếu trị thiên hạ , em ta không nên sao nhãng phận làm con.

    Vừa lúc ấy, một người nội thị bưng một mâm cỗ đi qua. Thiệu Bảo cầm lấy một quả cam sành chín mọng trên mâm, bảo một nội thị đưa cho Hoài Văn.

    Advertisement

    (Nguyễn Huy Tưởng, Lá cờ thêu sáu chữ vàng)

    a. Tìm từ ngữ đồng nghĩa với mỗi từ in đậm trong đoạn trích trên.

    b. Việc sử dụng các từ in đậm đó đã đem lại sắc thái gì cho lời văn?

    Gợi ý:

    a.

    phu nhân: thê tử, bà xã

    đế vương: vua chúa, hoàng đế

    thiên hạ: thế gian

    nội thị: người hầu

    b. Việc sử dụng các từ ngữ in đậm đem lại sắc thái trang trọng cho lời văn, phù hợp ngữ cảnh.

    Soạn Bài Con Chào Mào – Kết Nối Tri Thức 6 Ngữ Văn Lớp 6 Trang 75 Sách Kết Nối Tri Thức Tập 1

    Soạn bài Con chào mào

    Đọc văn bản

    1. Tác giả

    – Mai Văn Phấn sinh năm 1955.

    – Quê hương: Ninh Bình

    – Ông là một nhà thơ và viết tiểu luận phê bình.

    – Thơ Mai Văn Phấn có đề tài phong phú, nội dung và nghệ thuật có những cách tân, một số bài được dịch ra nhiều thứ tiếng.

    – Một số tác phẩm như: Giọt nắng (thơ, 1992), Người cùng thời (trường ca, 1999), Bầu trời không mái che (thơ song ngữ)…

    2. Tác phẩm

    a. Xuất xứ

    Bài thơ được in trong tập “Bầu trời không mái che”.

    b. Thể thơ

    Con chào mào là bài thơ sáng tác theo thể thơ tự do.

    c. Bố cục

    Gồm 2 phần:

    Phần 1. Ba câu đầu: Hình ảnh con chào mào trong thực tế.

    Phần 2. Còn lại: Hình ảnh con chào mào trong suy nghĩ

    3. Đọc hiểu văn bản

    a. Hình ảnh con chào mào trong thực tế

    – Vị trí: trên cây cao chót vót

    – Màu sắc: đốm trắng, mũ đỏ

    – Âm thanh: tiếng hót “triu… uýt… huýt… tu hìu…”

    b. Hình ảnh con chào mào trong suy nghĩ

    – Xuất hiện trong suy nghĩ của nhân vật “tôi”.

    – Hành động: vẽ chiếc lồng chim vì sợ nó bay đi, đó là mong muốn được độc chiếm cái đẹp của thiên nhiên.

    – Cuộc rượt đuổi giữa hai nhân vật:

    Nhân vật “tôi” vừa vẽ xong thì chào mào vụt cánh bay đi.

    Tôi ôm khung nắng, khung gió, nhành cây: ôm trọn không gian thiên nhiên rộng lớn.

    Hối hả đuổi theo: nhanh chóng, gấp gáp và lo sợ

    – Không gian: vô tăm tích, không biết là ở đâu

    – Hành động: nghĩ

    – Những hoạt động của chào mào: mổ những con sâu, ăn trái cây chín đỏ, uống từng giọt nước. Đó là những món quà chuộc lỗi khi tôi nhận ra rằng, con chim chào mào mình yêu quý sẽ chỉ hạnh phúc trong cuộc sống tự do, giữa thiên nhiên rộng lớn.

    – “Chẳng cần chim bay về/Tiếng hót ấy giờ tôi nghe rất rõ”: Chim chào mào không cần quay về nhưng vẫn cảm nhận được tiếng hót vang lên trong tâm trí. Bởi nhân vật “tôi” đã biết yêu thiên nhiên bằng sự tôn trọng, không còn là sự độc chiếm ích kỉ. Tình yêu ấy khiến cho dù ở bất cứ nơi đâu cũng sẽ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.

    Sau khi đọc

    Câu 1. Em có thể tưởng tượng, hình dung những hình ảnh gì khi đọc ba dòng thơ đầu?

    Hình ảnh chim chào mào với bộ lông đốm trắng, chiếc mào đỏ rực đang đứng trên cây cất tiếng hót. Xung quanh là không gian thiên nhiên thoáng đãng, yên bình.

    Câu 2. Hãy nêu những ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật “tôi” khi “vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ”.

    – Mong muốn vẽ xong chiếc lồng cho con chim chào mào: muốn độc chiếm cái đẹp của thiên nhiên.

    – Sợ hãi nếu như chim bay đi, có nghĩa là cái đẹp của thiên nhiên biến mất.

    – Khi “hối hả đuổi theo” mang cả nắng, gió, nhành cây: Khao khát mở rộng “chiếc lồng” của ông thành bất tận, để tâm hồn mình bao trùm cả thiên nhiên rộng lớn.

    – Khi đã “vô tăm tích”, nhân vật “tôi” đã hình dung con chim chào mào đang mổ những con sâu, trái cây chín đỏ, giọt nước thanh sạch “của tôi”: đó là những món quà chuộc lỗi khi tôi nhận ra rằng, con chim chào mào mình yêu quý sẽ chỉ hạnh phúc trong cuộc sống tự do, giữa thiên nhiên rộng lớn.

    Câu 3. Vì sao lúc đầu, nhân vật “tôi” sợ chim bay đi nhưng kết thúc bài lại khẳng định: Chẳng cần chim lại bay về/Tiếng hót ấy giờ tôi đã nghe rất rõ.

    – Lời khẳng định ở hai câu thơ cuối cho thấy sự thay đổi trong suy nghĩ, cảm xúc dành cho thiên nhiên.

    – Chim chào mào không cần quay về nhưng vẫn cảm nhận được tiếng hót vang lên trong tâm trí. Bởi nhân vật “tôi” đã biết yêu thiên nhiên bằng sự tôn trọng, không còn là sự độc chiếm ích kỉ. Tình yêu ấy khiến cho dù ở bất cứ nơi đâu cũng sẽ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.

    Câu 4. Dòng thơ nào được lặp lại trong bài thơ? Theo em việc lặp lại như vậy có tác dụng gì?

    – Dòng thơ được lặp lại trong bài thơ: “Triu… uýt…. huýt … tu hìu…”.

    – Đó là tiếng hót của con chào mào, nhưng cũng chính là âm thanh của thiên nhiên xuất hiện ở đầu và cuối bài thơ. Điều đó cho thấy chim chào mào đã đi qua một hành trình tìm về với thiên nhiên.

    Câu 5. Con chim chào mào đã bay đi rồi nhưng nhân vật “tôi” vẫn có thể nghe rất rõ tiếng chim hót. Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 câu) miêu tả một hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp được em lưu giữ trong ký ức.

    – Gợi ý:

    Hình ảnh thiên nhiên: cánh đồng lúa chín, dòng sông quê hương…

    Miêu tả hình ảnh thiên nhiên (theo không gian, thời gian)

    Kỉ niệm với hình ảnh thiên nhiên.

    Cảm nhận về hình ảnh thiên nhiên.

    – Bài mẫu: Mỗi lần về thăm quê, em lại được dạo chơi trên những cánh đồng lúa rộng mênh mông. Buổi sáng, ánh mặt trời của ngày mới chỉ vừa bắt đầu ló rạng cũng đủ khiến mọi vật dường như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Ánh nắng ấm áp làm tan những giọt sương sớm còn đọng trên những chiếc lá. Những ruộng lúa xanh mướt trải dài mênh mông. Gió từ xa thổi vào khiến cho những hàng lúa đung đưa như nhảy múa trước gió. Từ phía đường làng đi lại, một vài bác nông dân vừa đi vừa trò chuyện thật vui vẻ. Tiếng chim gọi nhau ríu rít nghe thật vui tai. Lúc này, cánh đồng như được bao phủ bởi một màu vàng thật ấm áp của nắng. Và của cả những bông lúa vàng ươm, trĩu nặng nữa. Mùi lúa thơm theo những cơn gió lan tỏa khắp cánh đồng. Những chú trâu được thả đang thung thăng gặm cỏ ở phía đồi cỏ. Đàn cò trắng chao lượn vài vòng trên không rồi đáp xuống nghỉ ngơi. Mỗi người một công việc của mình, ai cũng thật bận rộn. Một không khí tươi vui hòa quyện tạo ra một bức tranh làng quê thật yên bình và tràn đầy sức sống. Bây giờ, quê hương em ngày càng trở nên hiện đại, những cánh đồng lúa cũng không còn nhiều như lúc trước, nhưng những hình ảnh đẹp đẽ này vẫn còn in đậm trong tâm trí của em.

    Advertisement

    Soạn Bài Ngày Hôm Qua Đâu Rồi? (Trang 13) Tiếng Việt Lớp 2 Kết Nối Tri Thức Tập 1 – Tuần 1

    Qua đó, cũng giúp các em ôn tập bảng chữ cái, luyện tập từ chỉ sự vật, hoạt động, viết đoạn văn giới thiệu bản thân. Đồng thời, cũng giúp thầy cô soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Mời thầy cô và các em tải miễn phí:

    Soạn bài phần Đọc – Bài 2: Ngày hôm qua đâu rồi? Khởi động

    Kể lại những việc em đã làm ngày hôm qua.

    Gợi ý trả lời:

    Hôm qua em đã: đi học, tập đọc, làm toán, làm bài tập, vui chơi cùng các bạn, giúp mẹ lau bàn sau khi ăn, giúp bố lấy điều khiển tivi, giúp bà rót nước…

    Bài đọc

    Ngày hôm qua đâu rồi?

    (Bế Kiến Quốc)

    Trả lời câu hỏi

    Câu 1: Bạn nhỏ đã hỏi bố điều gì?

    Gợi ý trả lời:

    Bạn nhỏ đã hỏi bố ngày hôm qua đâu rồi.

    Câu 2: Theo lời bố, ngày hôm qua ở lại những đâu?

    Gợi ý trả lời:

    Theo lời bố, ngày hôm qua ở trên cành hoa trong vườn, trên hạt lúa mẹ trồng và trên vở hồng của con.

    Câu 3: Trong khổ thơ cuối, bố đã dặn bạn nhỏ làm gì để “ngày qua vẫn còn”?

    * Học thuộc lòng hai khổ thơ em thích.

    Gợi ý trả lời:

    Trong khổ thơ cuối, bố đã dặn bạn nhỏ học hành chăm chỉ để “ngày hôm qua vẫn còn”.

    Luyện tập

    M: – mẹ

    – cánh đồng

    Gợi ý trả lời:

    Mẹ, bố, con

    Cánh đồng, tờ lịch, hoa hồng, vườn, sách, bàn, mặt trời

    Câu 2: Đặt 2 câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 1.

    M: Cánh đồng rộng mênh mông

    Gợi ý trả lời:

    Đặt câu:

    Cánh đồng quê em bao la bát ngát.

    Vườn hoa hồng tỏa hương thơm ngào ngạt.

    Soạn bài phần Viết – Bài 2: Ngày hôm qua đâu rồi?

    Câu 1: Nghe-viết: Ngày hôm qua đâu rồi? (2 khổ thơ cuối)

    Gợi ý trả lời:

    Câu 2: Tìm những chữ cái còn thiếu trong bảng. Học thuộc bảng chữ cái.

    Gợi ý trả lời:

    Gợi ý trả lời:

    Sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái: a, b, c, d, đ, e, ê

    Soạn bài phần Luyện tập – Bài 2: Ngày hôm qua đâu rồi? Luyện từ và câu

    Câu 1: Nhìn tranh, tìm từ ngữ:

    a. Chỉ sự vật:

    Chỉ người: học sinh,…

    Chỉ vật: cặp sách,…

    b. Chỉ hoạt động: đi học,…

    Gợi ý trả lời:

    a. Chỉ sự vật:

    – Chỉ người:

    Tranh 3: cô giáo

    Tranh 8: bác sĩ

    – Chỉ vật:

    Tranh 2: khăn mặt

    Tranh 4: quần áo

    Tranh 5: mũ

    Tranh 7: cặp sách

    b. Chỉ hoạt động:

    Tranh 1: đi học

    Tranh 6: chải đầu

    Câu 2: Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo câu giới thiệu.

    Gợi ý trả lời:

    Câu 3: Đặt một câu giới thiệu theo mẫu ở bài tập 2.

    Gợi ý trả lời:

    Mẹ em là giáo viên Mầm non.

    Luyện viết đoạn

    Câu 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

    a. Bình và Khang gặp nhau và chào nhau ở đâu?

    b. Khang đã giới thiệu những gì về mình?

    Gợi ý trả lời:

    a) Bình và Khang gặp và chào nhau ở trên sân bóng.

    b) Khang đã giới thiệu tên, lớp và sở thích của mình.

    Câu 2: Viết 2 – 3 câu tự giới thiệu về bản thân.

    Gợi ý (G):

    Họ và tên của em là gì?

    Em học lớp nào, trường nào?

    Sở thích của em là gì?

    Gợi ý trả lời:

    Mẫu 1: Tên tớ là Nguyễn Ngọc Bảo An. Tớ học lớp 2 Trường Tiểu học Ngọc Hồi. Tớ rất thích hát và đàn.

    Mẫu 2: Tên của mình là Lê Thị Huyền Trang. Mình là học sinh lớp 2B trường Tiểu học Ngọc Châu. Mình có rất nhiều sở thích như đọc truyện tranh, chơi đá cầu, đi tắm biển…

    Soạn bài phần Đọc mở rộng – Bài 2: Ngày hôm qua đâu rồi?

    Câu 1: Tìm đọc một bài thơ hoặc câu chuyện viết về thiếu nhi. Nói với các bạn tên bài thơ, câu chuyện và tên tác giả.

    Gợi ý trả lời:

    Bài thơ: Giữa vòng gió thơm (tác giả Quang Huy)

    Advertisement

    Câu 2: Đọc một số câu thơ hay cho các bạn cùng nghe.

    Gợi ý trả lời:

    Bài thơ: “Chia bánh” (tác giả Trương Hữu Lợi)

    Tiếng Anh 6 Unit 8: Looking Back Soạn Anh 6 Trang 24 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống – Tập 2

    I. Mục tiêu bài học

    1. Aims:

    By the end of the lesson, sts will be able to

    Revise The Past simple tense, Imperatives

    talk about sports or games, some famous sports person

    2. Objectives:

    Topic: Sports and games

    Vocabulary: words related to the topic “sports and games”

    Grammar: Past simple tense, Imperatives

    Skills: speaking, writing, listening, reading

    II. Soạn Tiếng Anh 6 Unit 8: Looking Back Bài 1

    Find one odd word / phrase in each question. (Tìm một từ/ cụm từ không cùng loại trong mỗi câu hỏi.)

    1. A. volleyball

    2. A. playground

    3. A. running

    4. A. sports shoes

    5. A. sporty

    B. badminton

    B. ball

    B. cycling

    B. winter sports

    B. intelligent

    C. bicycle

    C. racket

    C. driving

    C. goggles

    C. fit

    Trả lời:

    1. C

    2. A

    3. A

    4.B

    5.B

    1. C

    A. bóng chuyền

    B. cầu lông

    C. xe đạp

    2. A

    A. sân chơi

    B. bóng

    C. vợt

    3. A

    A. chạy

    B. đi xe đạp

    C. lái xe

    4. B

    A. giày thể thao

    B. thể thao mùa đông

    C. kính bơi

    5. B

    A. dáng vẻ thể thao

    B. thông minh

    C. vừa vặn/ cân đối

    Bài 2

    Put the correct form of the verbs play, do or go in the blanks. (Chia dạng đúng của động từ play, do hoặc go vào chỗ trống.)

    Trả lời:

    1. do 2. is playing 3. goes

    4. went 5. played 6. are doing

    1. Duong can do karate.

    (Dương có thể đánh võ ka-ra-tê.)

    2. Duy isn’t reading now. He is playingtable tennis with his friend.

    (Hiện tại Duy không đọc. Anh ấy đang chơi bóng bàn với bạn của mình.)

    3. Michael goesswimming nearly every day.

    (Michael đi bơi gần như mỗi ngày.)

    4. Phong didn’t play football yesterday. He went fishing.

    (Hôm qua Phong không chơi đá bóng. Anh ấy đã đi câu cá.)

    5. Khang playedvolleyball last Saturday.

    (Khang chơi bóng chuyền vào thứ Bảy tuần trước.)

    6. The girls are doing aerobics in the playground now.

    (Các cô gái đang tập thể dục nhịp điệu trong sân chơi bây giờ.)

    Bài 3

    Put the verbs in brackets in the correct form. (Đặt động từ trong ngoặc ở dạng đúng.)

    Trả lời:

    1. took

    2. started

    3. didn’t like

    4. did you do/cycled/ watched

    1. The first Olympic Games tookplace in Greece in 776 BC.

    (Olympic Games đầu tiên diễn ra ở Hy Lạp vào năm 776 trước Công nguyên.)

    2. People startedto use computers about 50 years ago.

    Khám Phá Thêm:

     

    Đơn xin chuyển trường (7 Mẫu) Mẫu đơn xin chuyển trường Tiểu học, THCS, THPT

    (Mọi người bắt đầu sử dụng máy tính khoảng 50 năm trước.)

    3. My brother didn’t liketo play games when he was small.

    (Anh trai tôi không thích chơi trò chơi khi anh ấy còn nhỏ.)

    4. – What did you dolast weekend?

    (Bạn đã làm gì vào cuối tuần trước?)

    – I cycledround the lake with my friends. Then I watchedTV in the afternoon.

    (Tôi đạp xe quanh hồ cùng bạn bè. Sau đó, tôi xem TV vào buổi chiều.)

    Bài 4

    What do you say in these situations? (Em nói gì trong những tình huống này?)

    1. Your friends are making a lot of noise.

    (Bạn bè của em đang gây ồn ào.)

    2. The boy is watching TV for too long.

    (Cậu bé đang xem TV quá lâu.)

    3. Some children are feeding the animals at the zoo, but it is not allowed.

    (Một số trẻ em đang cho các con vật ở sở thú ăn, nhưng điều đó không được phép.)

    4. The teacher wants the boys to stand in line.

    (Giáo viên muốn các nam sinh đứng vào hàng.)

    5. Your mother tells you not to touch the dog.

    (Mẹ của em bảo em không được chạm vào con chó.)

    Trả lời:

    1. Please stop making noise.

    (Làm ơn đừng gây ồn ào.)

    2. Go out to play with your friends.

    (Ra ngoài chơi với các bạn đi con.)

    3. Don’t feed the animals.

    (Làm ơn đừng cho động vật ăn.)

    4. Stand in line, boys!

    5. Don’t touch the dog.

    (Con không nên chạm vào con chó.)

    Bài 5

    Fill each blank with ONE word to complete the passage. (Điền vào mỗi chỗ trống với MỘT từ để hoàn thành đoạn văn.)

    Khám Phá Thêm:

     

    Văn mẫu lớp 12: Phân tích tác phẩm Vợ chồng A phủ của Tô Hoài Dàn ý + 22 bài phân tích Vợ chồng A Phủ

    Trả lời:

    1. play

    2. hear

    3. favourite

    4. sports

    5. famous

    Sports and games are very important in our lives. We all can playa sport, or a game, or watch sports events on TV or at the stadium. When you listen to the radio every day, you can always hearsports news. When you open a newspaper, you will always find an article about your favouritekind of game. Television Programmes about sportsare also very popular, and you can watch something interesting every day. Stories about famoussports stars are often very interesting.

    Tạm dịch:

    Thể thao và trò chơi rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Tất cả chúng ta có thể chơi một môn thể thao, hoặc một trò chơi, hoặc xem các sự kiện thể thao trên TV hoặc tại sân vận động. Khi bạn nghe đài hàng ngày, bạn luôn có thể nghe được tin tức thể thao. Khi bạn mở một tờ báo, bạn sẽ luôn tìm thấy một bài báo về trò chơi mà bạn yêu thích. Các chương trình truyền hình về thể thao cũng rất phổ biến và bạn có thể xem nội dung nào đó thú vị mỗi ngày. Những câu chuyện về các ngôi sao thể thao nổi tiếng thường rất thú vị.

    Tiếng Anh 7 Unit 6: Skills 1 Soạn Anh 7 Trang 66 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

    Bài 1

    Look at the pictures and answer the questions. (Nhìn vào bức tranh và trả lời câu hỏi)

    1. What can you see in the picture?

    2. What do you know about them?

    Trả lời:

    1. I can see schools in the pictures

    2. They are in China

    Bài 2

    Read the passage and answer the questions. (Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi)

    Quoc Hoc – Hue is one of the oldest schools in Viet Nam. It is on the bank of the Huong River, in Hue. It was founded in 1896. It used to be a school for children from rich and royal families. Well-known people such as Ho Chi Minh, Vo Nguyen Giap, Xuan Dieu studied there.

    Nowadays, the school is for gifted students. They are intelligent and study hard. They have to pass an entrance exam to enter the school. The school has over 50 classrooms with TVs, projectors, and computers. It also has a swimming pool, a library, two English labs, four computer rooms, and many other modern facilities. The school is one of the largest and most beautiful schools in Viet Nam.

    Trả lời:

    1. It’s on the bank of Huong river, in Hue.

    2. Ho Chi Minh, Vo Nguyen Giap, Xuan Dieu are some well-known students of the school

    3. They are intelligent and study hard

    4. There are 2 English labs

    Hướng dẫn dịch:

    Quoc Hoc – Hue là một trong những trường lâu đời nhất ở Việt Nam. Nó ở bờ sông Hương, ở Huế. Nó được thành lập năm 1898. Nó đã từng là trường học của học sinh từ những gia đình hoàng tộc và giàu có. Những người nổi tiếng như Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp, Xuân Diệu đã từng học ở đây.

    Ngày nay, trường học được giành cho học sinh giỏi. Họ thông minh và học rất chăm chỉ. Họ phải vượt qua kì thi đầu vào để vào trường. Trường học có hơn 50 lớp có TV , máy chiếu và máy tính. Trường còn có hồ bơi, thư viên và hai phòng học tiếng anh, 4 phòng máy tính và nhiều thiết bị hiện đại khác, Trường là một trong những trường rộng và đẹp nhất ở VN

    Bài 3

    Read the passage again and complete the table. (Đọc đoạn văn lại một lần nữa và hoàn thành bảng sau)

    Trả lời:

    Name Quoc Hoc- Hue

    Location Hue

    Students Intelligent and study hard

    School facilities Modern facilities: classroom with TVs, projectors, computer, English labs, computer rooms

    Bài 4

    Work in pairs. Answer the questions with the information in the table. (Làm việc theo cặp. Trả lời câu hỏi với các thông tin trong bảng)

    Advertisement

    1. What’s the full name of the school?

    2. Where is it?

    3. What are the students like?

    4. What facilities does the school have?

    Trả lời:

    1. It is Hung Vuong lower secondary school

    2. It is at 120 Hung Vuong street

    3. They are hard- working and intelligent

    4. It has 20 classrooms, one library, two computer rooms, one gym , one garden

    Hướng dẫn dịch:

    1. Đó là trường THCS Hùng Vương

    2. Địa chỉ 120 Hùng Vương

    3. Họ làm việc chăm chỉ và thông minh

    4. Nó có 20 phòng học, một thư viện, hai phòng máy tính, một phòng tập thể dục, một khu vườn

    Bài 5

    Work in groups. Tell about your school. You can use the suggestions in 4 ( full name, location, students, and school facilities). (Làm việc theo nhóm. Nói về trường của bạn. Bạn có thể dùng gợi ý ở bài 4( tên đầy đủ, địa chỉ, học sinh và điều kiện cơ sở vật chất của trường)

    Trả lời:

    My school is Viet Hung secondary school. It is at3 Viet Hung street. Its studentare hard- working and intelligent. It has 24 classrooms, one playground, one compute room.

    Hướng dẫn dịch:

    Trường tớ học là trường cấp 2 Việt Hùng. Nó nằm ở 123 đường Việt Hùng . Học sinh của trường rất chăm chỉ và thông minh. Nó có 24 phòng học, một sân chơi, một phòng máy tính.

    Tiếng Anh Lớp 3 Review 1 Review 1 Trang 40 Global Success (Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống) – Tập 1

    Advertisement

    Giải Tiếng Anh lớp 3 Kết nối tri thức với cuộc sống – Global Success giúp các em học sinh lớp 3 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong Review 1 trang 40, 41 sách Tiếng Anh lớp 3 tập 1.

    Bài 1

    Listen and tick. (Nghe và đánh dấu.)

    Gợi ý trả lời:

    1. b 2. b 3. a 4. b 5. b

    1. Lucy: Hi. I’m Lucy. (Xin chào, mình là Lucy.)

    Mai: Hello, Lucy. I’m Mai. (Xin chào. Lucy. Mình là Mai.)

    2. Mai: Hi, I’m Mai. What’s your name? (Xin chào, mình là Mai. Bạn tên là gì?)

    Lucy: I’m Lucy. (Mình là Lucy.)

    Mai: How old are you? (Bạn bao nhiêu tuổi?)

    Lucy: I’m eight years old. (Mình 8 tuổi.)

    4. Mai: Is that Ben? (Kia có phải Ben không?)

    Lucy: No, it isn’t. It’s Bill. (Không, không phải. Đó là Bill.)

    5. Mai: What’s your hobby? (Sở thích của bạn là gì?)

    Ben: It’s singing. (Mình thích hát.)

    Bài 2

    Listen and number. (Nghe và đánh số.)

    Gợi ý trả lời:

    Khám Phá Thêm:

     

    Học PowerPoint – Bài 6: Cách chuyển tiếp (transition) slide

    1. b 2. c 3. d 4. a

    1. Dentist: Open your mouth, please! (Mở miệng của bạn ra nào!)

    2. Linh: What’s your hobby? (Sở thích của bạn là gì?)

    Ben: I like swimming. (Mình thích bơi lội.)

    3. Lucy: What’s this? (Cái gì đây?)

    Minh: It’s an eye. (Đây là con mắt.)

    4. Linh: Is that Bill? (Đó có phải là Bill không?)

    Mary: No, it isn’t. It’s Ben. (Không, không phải. Đó là Ben.)

    Bài 3

    Read and match. (Đọc và nối.)

    Gợi ý trả lời:

    1 – e 2 – a 3 – b 4 – c 5 – d

    1 – e: Hi, Nam. How are you? – Fine, thank you.

    (Xin chào, Nam. Bạn có khỏe không? – Mình khỏe, cám ơn.)

    2 – a: What’s your hobby? – It’s singing.

    (Sở thích của bạn là gì? – Nó là ca hát.)

    3 – b: How old are you? – I’m eight years old.

    (Bạn bao nhiêu tuổi? – Mình 8 tuổi.)

    4 – c: Is that Mr Long? – Yes, it is.

    (Đó có phải thầy Long không? – Vâng, là thầy Long.)

    Advertisement

    5 – d: What’s this? – It’s a hand.

    (Đây là cái gì? – Đây là bàn tay.)

    Bài 4

    Read and complete. (Đọc và hoàn thành.)

    Gợi ý trả lời:

    1. name 2. Hello 3. eight 4. hobby 5. singing

    Minh: Hi. My name’s Minh. What’s your (1) name ?

    (Xin chào. Mình tên là Minh. Bạn tên gì?)

    Mary:(2) Hello , Minh. My name’s Mary.

    (Xin chào, Minh. Mình tên là Mary.)

    Minh: How old are you?

    (Bạn bao nhiêu tuổi?)

    Mary: I’m (3) eight years old.

    Khám Phá Thêm:

     

    Địa lí lớp 4 Bài 17: Đồng bằng Nam Bộ Giải bài tập Địa lí 4 trang 116

    (Mình 8 tuổi.)

    Minh: What’s your (4) hobby , Mary?

    (Sở thích của bạn là gì vậy, Mary?)

    Mary: I like (5) singing . And you?

    (Mình thích hát. Còn bạn?)

    Minh: It’s drawing.

    (Đó là vẽ.)

    Bài 5

    Ask and answer.  (Hỏi và trả lời.)

    1. How are you? (Bạn có khỏe không?)

    2. What’s your name? (Bạn tên gì?)

    3. How old are you? (Bạn bao nhiêu tuổi?)

    4. What’s your hobby? (Sở thích của bạn là gì?)

    Gợi ý trả lời:

    1. I’m fine. Thank you. (Tôi khỏe. Cám ơn.)

    2. My name’s Lan. (Tôi tên là Lan.)

    3. I’m eight years old. (Tôi 8 tuổi.)

    4. I like walking. (Tôi thích đi bộ.)

    Advertisement

    Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài Thực Hành Tiếng Việt Trang 86 Kết Nối Tri Thức Ngữ Văn Lớp 8 Trang 86 Sách Kết Nối Tri Thức Tập 1 trên website Bpco.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!