Xu Hướng 12/2023 # Thời Gian Hoàn Vốn (Payback Period) Là Gì? Cách Tính Ra Sao? # Top 19 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Thời Gian Hoàn Vốn (Payback Period) Là Gì? Cách Tính Ra Sao? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Bpco.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đã không ít lần bạn nghe thấy cụm từ thời gian hoàn vốn. Nhưng bạn đã nắm được chính xác định nghĩa về thời gian hoàn bốn (Payback period) là gì? Cũng như biết cách tính chính xác khoảng thời gian này chưa?

Thời gian hoàn vốn là gì?

Thời gian hoàn vốn hay còn được gọi là Payback period là khoảng thời gian cần thiết để dự án tạo ra dòng tiền thuần bằng chính số vốn đầu tư ban đầu để thực hiện dự án.

Thông qua cách tính thời gian hoàn vốn các chủ đầu tư sẽ xác định được tiềm năng lợi nhuận của dự án. Từ đó sẽ đưa ra quyết định đầu tư nhanh chóng với khoản đầu tư tương ứng. Thời gian thu hồi vốn càng nhanh thì dự án đó càng có khả năng sinh lời lớn và sẽ nhận được nhiều.

Bán chéo là gì? Ý nghĩa và ví dụ về bán chéo

Bảo lãnh đối ứng là gì? Mục đích của bảo lãnh đối ứng

Ưu nhược điểm của thời gian hoàn vốn

Thời gian hoàn vốn vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp, tiêu chí này sở hữu các ưu nhược điểm sau:

Ưu điểm

Thời gian hoàn vốn có cách tính đơn giản nên có thể dễ dàng áp dụng để tính độ hiệu quả của công việc. Từ đó có thể sàng lọc các dự án không khả thi để tập trung vào các dự án thu lợi nhuận nhanh. 

Phương pháp này giúp các doanh nghiệp tập trung vào giải quyết các rủi ro có thể xảy ra trong thời gian ngắn. Tùy vào từng quy mô dự án mà cách giải quyết và thời gian giải quyết sẽ khác nhau. Càng rút ngắn được thời gian giải quyết rủi ro càng giúp cho các dự án nhanh có lợi nhuận.

Thời gian hoàn vốn cũng là tiêu chí đáp ứng mục tiêu chiến lược của các chủ đầu tư là muốn thu hồi vốn nhanh, tăng vòng quay vốn. 

Nhược điểm

Thời gian hoàn vốn không xem xét tới giá trị thời gian của tiền tệ. Do đó khoản tiền  hôm nay sẽ được đánh giá ngang bằng với khoản tiền thu vào 2,3 năm sau. 

Không quan tâm tới dòng tiền thu được sau thời gian hoàn vốn

Chú trọng tới những lợi ích ngắn hạn nên không thể coi là tiêu chí thích hợp để đánh giá hiệu quả tổng thể của cả dự án. 

Cách tính thời gian thu hồi vốn và ví dụ cụ thể

Từ những đánh giá trên về thời gian hoàn vốn (Payback period) chúng ta cũng cần quan tâm tới cách tính thời gian thu hồi vốn. Để tính được khoản thời gian này chúng ta sẽ có 3 cách như sau.

Bảo lãnh thanh toán ngân hàng là gì? Có mấy loại bảo lãnh cơ bản?

Chứng thư bảo lãnh là gì? Hướng dẫn quy trình xin chứng thư bảo lãnh

Cách tính thời gian hoàn vốn khi thu nhập bằng nhau theo các năm

Công thức tính:

Thời gian hoàn vốn = Số vốn đầu tư ban đầu/ Thu nhập ròng 1 năm

Ví dụ: Dự án ban đầu đầu tư là 1 tỷ, dự án sẽ có vòng đời 5 năm, dự kiến thu nhập ròng hàng năm của dự án là 300 triệu/năm. Theo công thức ta sẽ có thời gian hoàn vốn của dự án này là 3 năm < 5 năm (dự kiến). Đây là dự án tiềm năng đáng đầu tư.

Tính thời gian hoàn vốn khi thu nhập không bằng nhau theo các năm

Đối với trường hợp thu nhập không bằng nhau theo các năm thì thời gian hoàn vốn sẽ được tính lần lượt theo các bước sau: 

Bước 1: Xác định số vốn còn phải thu hồi ở cuối năm:

Vốn đầu tư còn phải thu hồi cuối năm [t] = Số vốn đầu tư chưa thu hồi ở cuối năm [t-1] – Dòng tiền thuần của đầu tư năm t

Bước 2: Khi số vốn cần thu hồi nhỏ hơn thu nhập của năm tiếp theo thì áp dụng công thức sau:

Số tháng thu hồi vốn đầu tư     =    Số vốn đầu tư chưa được thu hồi cuối năm [t – 1] / ( Dòng tiền thuần của năm [t] / 12)

Ví dụ: Dự án A có vốn đầu tư là 500 triệu đồng (bỏ vốn 1 lần). Khoản thu nhập dự kiến (bao gồm khấu hao và lợi nhuận sau thuế) của các năm trong tương lai như sau:

Năm

1

2

3

4

5

Dự án A

180

150

150

120

90

Thời gian thu hồi vốn dự đầu tư của dự án A được tính như sau:

Năm

Dòng tiền thuần của dự án (triệu đồng)

Vốn đầu tư còn phải thu hồi cuối năm (triệu đồng)

Thời gian thu hồi lũy kế (năm)

0

500

500

 

1

180

320

 

2

150

170

 

3

150

20

3

4

120

 

20/(120:12)= 2 tháng

5

30

   

Thời gian thu hồi vốn đầu tư của dự án A:

T = 3+(20/120)x12 = 3 năm và 2 tháng

Cách tính thời gian hoàn vốn có chiết khấu (Discounted payback period)

Để tính được thời gian hoàn vốn có chiết khấu thì trước hết chúng ta cần tính được dòng tiền chiết khấu của từng thời kỳ theo công thức sau:

Dòng tiền chiết khấu = Dòng tiền ròng / ((1 + i) ^n

Trong đó: 

i: Tỷ lệ chiết khấu

n: Khoảng thời gian của dòng tiền

Sau khi đa tính được dòng tiền chiết khấu thì áp dụng cách tính thời gian hoàn vốn đơn giản. Thay dòng tiền danh nghĩa thành dòng tiền chiết khấu đã được tính ở phía trên. 

Ví dụ: Công ty có dự án yêu cầu số tiền chi ra ban đầu là 2000$. Dự án dự kiến sẽ trả lại 500$ mỗi kỳ trong 5 giai đoạn theo tỷ lệ chiết khấu là 3%.

Giai đoạn đầu tiên sẽ trả lại 500$

Dòng tiền chiết khấu giai đoạn 1 = 500$/(1+0.03) = 485,44$

Sau giai đoạn đầu tiên, dự án cần: 2.000$ – 485,44$ = 1.514,56% để hòa vốn

Dòng tiền chiết khấu giai đoạn 2 = 500$/(1,03)^2 = 471,29$

Dòng tiền chiết khấu giai đoạn 3 = 500$/(1,03)^3 = 457.57$

Dòng tiền chiết khấu giai đoạn 4 = 500$/(1,03)^4 = 300,71$ 

Trong giai đoạn 4 số dư dự án ròng là: 

2000$ – (485,44$ + 471,29$ + 457.57$+ 300,71$) = 285.32$

Sau khi thanh toán giai đoạn thứ 5 = 500$/(1,03)^5 = 431.33$ dự án sẽ có số dư là 146.02$.

Nội dung phương pháp tính thời gian thu hồi vốn

Thời gian hoàn vốn sẽ giúp các doanh nghiệp đơn giản hóa việc tính toán, loại bỏ được các dự án đầu tư có thời gian thi công kéo dài không đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp. Đồng thời có thể dễ dàng xếp các dự án có thời gian thi công giống nhau vào cùng một loại.

Có thể tổng hợp ngắn nội dung phương pháp tính thời gian thu hồi vốn như sau:

Loại bỏ các dự án có thời gian thi công kéo dài không đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp

Xác định thời gian thu hồi vốn đầu tư của từng dự án

Đánh giá lựa chọn dự án tiềm năng

Kết luận

Như vậy chúng tôi đã lý giải chi tiết về thời gian hoàn vốn (Payback period) là gì để bạn tham khảo. Việc tính toán chính xác thời gian hoàn vốn sẽ giúp bạn đánh giá

Thông tin được biên tập bởi: chúng tôi

Pedal Xe Đạp Là Gì? Gồm Những Loại Nào?

Pedal (bàn đạp) là một bộ phận của xe đạp, có cấu tạo gồm một trục chính vặn vào phần cuối của tay quay và một thân chính gắn với bàn đạp chân.

Pedal (bàn đạp) hoạt động dựa vào liên kết giữa chân của người đi xe đạp và tay quay, bàn chân quay trục quay của khung phía dưới đồng thời đẩy bánh xe của xe đạp. 

Một chiếc xe đạp an toàn là có kết nối bàn đạp với một tay quay truyền động bằng xích, truyền lực tới các bánh xe điều khiển thông qua một xích con lăn.

1. Bàn đạp 2. Tay quay 3. Trục chính 4. Sên xích

Phân loại theo cấu tạo

 Bàn đạp phẳng cơ bản (bàn đạp giày thường)

Bàn đạp phẳng cơ bản có diện tích bằng phẳng tương đối lớn, hỗ trợ đặt bàn chân trên cả hai mặt bàn đạp và được sử dụng với bất kỳ loại giày nào.

Hầu hết mọi người đều sẽ trải nghiệm qua loại bàn đạp này khi sử dụng xe đạp những lần đầu tiên.

Bàn đạp dạng kẹp ngón và dây đai 

Với thiết kế những dây đai được gắn vào mặt trước của bàn đạp dạng phẳng cho phép lồng nửa bàn chân vào bàn đạp giúp tạo sự thoải mái hơn khi sử dụng giày có đế ít cứng hơn.

Bàn đạp dạng kẹp ngón và dây đai có một đường cắt nhỏ bên dưới mang lại khoảng trống khi vào cua lớn hơn các loại bàn đạp khác. Điều này rất cần thiết cho đường đua xe đạp. 

Dạng bàn đạp này có độ bám và kéo đà bàn chân tốt. Nhờ đó, bạn có thể tăng tốc độ và đem lại những tiện lợi trong việc lấy đà lên và đổ xuống.

Bàn đạp dạng clipless (bàn đạp giày cá) 

Bàn đạp giày cá được thiết kế chia thành hai phần: Phần một là bàn đạp nhỏ với cơ chế khóa và phần hai là bàn đạp gắn vào giày của bạn. 

Dạng bàn đạp này có mức độ kiểm soát cao khi phanh hoặc thực hiện các bước chuyển. Với bàn đạp giày cá bàn chân được gắn liền vào bàn đạp trở thành thể thống nhất, giúp bàn chân sẽ không bao giờ bị rơi ra khỏi bàn đạp khi chịu những cú va chạm với áp lực mạnh. 

Bàn đạp giày cá thường được nhiều người chơi xe đạp thể thao chuyên nghiệp yêu thích. 

Bàn đạp lai giữa bàn đạp giày cá và bàn đạp phẳng 

Dạng bàn đạp lai này hội tụ tất cả những ưu điểm có trên bàn đạp giày cá và bàn đạp phẳng.

Loại bàn đạp này được thiết kế vừa có diện tích bằng phẳng lớn để đặt chân của bàn đạp phẳng, vừa có mức độ kiểm soát cao khi phanh hoặc thực hiện các bước chuyển của bàn đạp giày cá. Chính vì vậy, đây là dạng bàn đạp tuyệt vời cho tất cả mọi người.

Phân loại theo chức năng

Bàn đạp xe đạp leo núi 

Bàn đạp xe đạp leo núi thường có dạng 2 lỗ để đảm bảo các đòn bẩy có thể hình thành tới 2 rãnh hoặc khe nằm ở đáy của chiếc giày tương thích. Với thiết kế này, bạn có thể trượt đòn chêm qua một chút để đạt được các góc và vị trí thích hợp. Từ đó đem lại sự thoải mái tối đa cũng như dễ dàng tham gia vào bàn đạp.

Thiết kế 2 lỗ được gọi là hệ thống SPD (viết tắt của Shimano Pedaling Dynamics). Shimano là một trong những công ty đầu tiên phát triển hệ thống này và tiếp tục là người dẫn đầu trên thị trường hiện nay. 

Dạng bàn đạp này thường được sử dụng ở những chiếc xe đạp địa hình.

Bàn đạp xe đạp đường bộ

Dạng bàn đạp xe đạp đường bộ được nâng cấp với thiết kế dạng 3 lỗ, được gọi là hệ thống SPD-SL. Những nếp gấp này lớn hơn, được làm bằng nhựa và nhô ra xa hơn so với thiết kế 2 lỗ tương đương.

Lợi thế của thiết kế 3 lỗ là đòn chêm lớn hơn có thể truyền lực cho bàn đạp trên một khu vực rộng hơn. Điều này làm giảm áp lực lên các điểm kết nối và kết nối an toàn trong thời gian tải trọng cao của bàn đạp xe đạp đường bộ.

Chọn bàn đạp xe đạp phù hợp với mục đích sử dụng 

Trước khi mua bàn đạp xe đạp, bạn cần phải hiểu rõ nhu cầu cũng như mục đích sử dụng của bản thân để có thể lựa chọn một bàn đạp phù hợp.

Advertisement

Bạn mới bắt đầu làm quen với xe đạp hoặc đơn giản chỉ là muốn mua một chiếc xe đạp bình thường thì bàn đạp cơ bản là một gợi ý phù hợp. Còn nếu bạn đang muốn trải nghiệm cảm giác một chiếc xe đua thì bàn đạp giày cá hay bàn đạp kẹp dạng kẹp ngón và dây đai là những lựa chọn tốt. 

Chọn bàn đạp xe đạp có nguồn gốc rõ ràng, chế độ bảo hành tốt 

Một số điều nữa bạn cần quan tâm khi mua bàn đạp xe đạp là độ uy tín, phổ biến của cửa hàng và chế độ bảo hành. Hãy quan tâm đến những điều này nếu bạn không muốn phải mất thêm những khoản phí một cách vô lý.

Notice Period Là Gì? Tại Sao Cần Phải Có Notice Period

1. Notice period là gì?

2. Giải đáp một số thắc mắc về Notice period

2.1. Notice period được quy định như thế nào?

Thực ra, tại khoản 2 Điều 37 Bộ luật Lao động 2012 đã quy định rõ ràng về Notice period – thời gian báo trước khi người lao động đơn phương quyết định chấm dứt hợp đồng lao động. Tuy nhiên thì mỗi công ty đều có thể chủ động đưa ra được những quy định riêng của mình để người lao động nắm rõ và thực thi được hiểu quả hơn.

Theo thường lệ thì người lao động khi nghỉ việc sẽ phải báo cho người sử dụng lao động:

– Biết trước tối thiểu là 30 ngày, trong trường hợp đã ký kết hợp đồng xác định thời hạn làm việc; tối thiểu 03 ngày trong trường hợp tính chất công việc theo mùa vụ hoặc thời vụ có thời hạn ít hơn 12 tháng.

Tuy nhiên, trong trường hợp người lao động không ký kết hợp đồng hoặc trong hợp không xác định thời hạn thì theo quy định người lao động cũng sẽ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không phải bồi thường. Và chỉ cần báo trước với người sử dụng lao động trước 45 ngày theo Điều 156 của Bộ luật Lao động 2012.

2.2. Tại sao cần phải có Notice period – khoảng thời gian thông báo?

2.2.1. Để duy trì mối quan hệ tích cực với nơi làm việc của bạn

Cho dù bạn làm việc ở vị trí đó trong một vài tháng hoặc một vài năm, thì đó vẫn là một yếu tố tích cực dành cho bạn. Và bạn đừng ngại ngần mà hãy thông báo nghỉ việc trước cho công ty. Bởi khi bạn ứng tuyển vào các vị trí khác trong tương lai, bạn có thể cần đến sự tham chiếu của họ. Nói dễ hiểu hơn thì có thể nhờ công ty cũ, nhà tuyển dụng cũ đề xuất hoặc giới thiệu với nhà tuyển dụng mới của bạn. Nếu vậy, bạn sẽ nâng cao được cơ hội việc làm của mình lên, và khả năng làm việc của bạn cũng tăng cao trong mắt nhà tuyển dụng trong tương lai, nhờ vào việc nhà tuyển dụng cũ sẽ nói những ưu điểm và sự tích cực của bạn trong thời gian làm việc với công ty.

2.2.2. Để công ty có thời gian tuyển dụng, thực hiện đúng với quy trình 2.2.3. Bạn đã ký hợp đồng hoặc đồng ý các điều khoản và điều kiệnNotice period

Bạn có thể đã ký hợp đồng hoặc đồng ý với các điều khoản tuyển dụng khi bắt đầu làm việc. Đương nhiên trong các điều khoản và điều kiện làm việc này cũng thường đã đưa ra rõ ràng về khoảng thời gian thông báo từ chức. Và bạn nên thực hiện theo đúng với điều đã ký kết đó.

2.2.4. Để không bị mất lương, không phải chịu trách nhiệm bồi thường sau khi nghỉ việc

Trên thực tế thì đi kèm với những thỏa thuận đó thì thường là quy chế vi phạm. Có nghĩa là khi các bạn nghỉ việc đột xuất, đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không báo trước thì bạn sẽ có nguy cơ bị mất tháng khoản lương mà bạn chưa nhận được. Thậm chí còn phải bồi thường nếu như có xảy ra thiệt hại nào đó. Và đây cũng là điều vô cùng cơ bản về những quy định của Notice period. Vậy nên các bạn cần phải cân nhắc và thực hiện đúng với những gì mình đã ký kết để không phải mất đi mồ hôi lao động của mình.

3. Một số cách thông dụng được sử dụng để thông báo nghỉ

Bạn đang tìm hiểu Notice period là gì? Vậy bạn đã biết hết các cách để thông báo về việc mình đơn phương chấm dứt hợp đồng chưa?

3.1. Trò chuyện “kín” cùng sếp về lý do xin nghỉ việc

Đôi khi lời nói của bạn sẽ có giá trị hơn gấp nhiều lần so với hành động. Trong thời gian làm việc dù ít hay nhiều đó của bạn cũng là quãng thời gian mà bạn cố gắng hoàn thành công việc. Là lúc mà bạn dành hết thời gian vào nó, vậy tại sao khi bạn dừng lại lại không chia sẻ thực lòng với người sếp của bạn. Để họ có thể biết lý do, kịp thời tuyển dụng nhân sự để bổ sung vào vị trí của bạn. Hãy ngỏ ý về mong muốn được giải bày với sếp, cùng với lý do xin nghỉ việc như vậy mối quan hệ với công ty hiện tại của bạn cũng sẽ tốt hơn. Đương nhiên bạn không thể nào nói nghỉ vì lương thấp hay hỏi sếp lời khuyên có nên nhảy việc vì lương hay các chính sách nhân sự của công ty quá tệ. Bạn hãy nói khéo léo làm sao để vẫn duy trì được mối quan hệ tốt đẹp.

3.2. Gửi Email thông báo nghỉ việc

3.3. Toàn tâm toàn ý viết bức thư xin nghỉ việc

Ngoài hình thức gửi Email ở trên thì các bạn cũng có thể viết thư xin việc, bởi cách này thì bạn sẽ không lo hạn chế từ hay lo sợ sếp không kiểm tra Email kịp thời. Cũng có nội dung cơ bản giống như cách trên. Tuy nhiên các bạn không đào sâu vào lý do bạn nghỉ việc, điều đó là không cần thiết. Đặc biệt là cũng không lan man sang thông tin bạn sẽ đi làm hay ứng tuyển ở đâu, bởi lúc này họ chưa quan tâm bạn sẽ làm gì tiếp theo sau khi nghỉ việc ở đây. Hãy tập trung vào những dòng cảm ơn đầy cảm xúc cùng với đôi câu chúc cho sự nghiệp của công ty trong tương lai. Khi các bạn đã sử dụng chính những tâm ý và cảm xúc thật của mình một cách thật sự biết ơn thì sếp của bạn có lẽ cũng không thể chối từ được thư xin nghỉ việc của bạn đâu. Và họ cũng thực sự tiếc nuối vì đã mất đi một người cộng sự.

Khấu Hao (Amortization) Là Gì? Phân Biệt Amortization Và Depreciation

Đối với doanh nghiệp hiện nay, Việc kiểm soát đầy đủ và kỹ lưỡng các khoản chi phí được xem là yêu cầu bắt buộc nhằm tính toán mức độ hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Và để đo lường mức độ hao mòn cũng như giá trị sử dụng của một tài sản, người ta thường sử dụng thuật ngữ khấu hao (Amortization). Đối với doanh nghiệp, khấu hao ảnh hưởng khá lớn, nhất là trong quá trình chuyển nhượng. Bên cạnh đó Đây là thuật ngữ được dùng thường xuyên trong lĩnh vực kế toán, tài chính, ngân hàng.

Khấu hao (Amortization) là gì?

Khấu hao (tên tiếng Anh là Amortization hoặc Depreciation) là việc định giá, tính toán, phân bổ một cách có hệ thống giá trị của tài sản do sự hao mòn tài sản sau một khoảng thời gian sử dụng. Khấu hao tài sản cố định được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt thời gian sử dụng tài sản cố định.

Khấu hao thường đề cập đến quá trình ghi giảm giá trị của một khoản vay hoặc một tài sản vô hình. Các lịch trình phân bổ được sử dụng bởi các bên cho vay, chẳng hạn như các tổ chức tài chính, để trình bày một lịch trình hoàn trả khoản vay dựa trên một ngày đáo hạn cụ thể. Các khoản phân bổ vô hình được phân bổ (chi phí) theo thời gian giúp ràng buộc chi phí của tài sản với doanh thu do tài sản tạo ra theo nguyên tắc phù hợp của các nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung (GAAP).

Thay vì ghi lại toàn bộ nguyên giá của tài sản trên bảng cân đối kế toán, doanh nghiệp ghi một phần nguyên giá của tài sản trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong mỗi kỳ kế toán cho vòng đời của tài sản. Doanh nghiệp chỉ ghi lại nguyên giá tài sản vô hình trong phần tài sản của bảng cân đối kế toán khi doanh nghiệp mua nó từ một bên khác và tài sản đó có thời hạn sử dụng hữu hạn. Phương pháp để tính giá trị của từng phần được phân bổ trên phần tài sản của bảng cân đối kế toán cho tài sản vô hình được gọi là khấu hao.

Chi phí khấu hao hàng năm của tài sản vô hình làm giảm giá trị của nó trên bảng cân đối kế toán và do đó làm giảm tổng tài sản trong phần tài sản của bảng cân đối kế toán. Điều này xảy ra cho đến khi kết thúc vòng đời hữu ích của tài sản vô hình.

Ví dụ: nếu một tài sản vô hình có thời gian hữu dụng là ba năm và chi phí khấu hao hàng năm là 300 đô la, thì giá trị của nó trên bảng cân đối kế toán sẽ giảm đi 300 đô la mỗi năm trong ba năm, điều này sẽ làm giảm tổng tài sản đi 300 đô la mỗi năm.

Hợp đồng Repo là gì? Rủi ro như thế nào?

ICO là gì? Có nên đầu tư ICO không?

Phân biệt Amortization và Depreciation

Khấu hao tài sản cố định vô hình (Amortization)

Định nghĩa

Khấu hao tài sản cố định vô hình (Amortization) là phương pháp phân bổ dần chi phí sử dụng tài sản trong suốt vòng đời của tài sản đó. Tài sản cố định vô hình là loại tài sản không phải tài sản hiện vật (physical assets).

Những ví dụ về tài sản cố định vô hình được khấu hao theo phương pháp này là:

Bằng sáng chế và thương hiệu

Thỏa thuận nhượng quyền

Các công thức độc quyền, bản quyền

Chi phí phát hành trái phiếu tăng vốn

Chi phí tổ chức, chi phí khai lập

Ý nghĩa

Không giống như khấu hao tài sản cố định hữu hình, khấu hao tài sản cố định vô hình thường được phân bổ theo phương pháp khấu hao đường thẳng. Nghĩa là qua mỗi giai đoạn trong vòng đời sử dụng của tài sản, một khoản chi phí bằng nhau sẽ được khấu trừ. Ngoài ra, những tài sản cố định vô hình được khấu hao thường sẽ không có giá trị bán lại hay giá trị còn lại giống như khi khấu hao tài sản cố định hữu hình.

Khấu hao tài sản cố định hữu hình (Depreciation)

Định nghĩa

Khấu hao tài sản cố định hữu hình (Depreciation) là phương pháp phân bổ chi phí của một tài sản cố định trong suốt vòng đời sử dụng của tài sản đó. TSCĐ hữu hình theo định nghĩa của Chuẩn mực kế toán số 03 là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng Tài sản cố định hữu hình hiểu nôm na là những loại tài sản có hình thái vật chất, có thể cầm nắm được, có thể sử dụng trong quá trình hoạt động hay sản xuất của công ty.

Một vài ví dụ về những tài sản cố định hữu hình thường được khấu hao là:

Nhà cửa

Trang thiết bị

Nội thất văn phòng

Xe cộ

Đất đai

Máy móc

Ý nghĩa

Vì tài sản cố định hữu hình thường có một giá trị còn lại ở cuối vòng đời sử dụng, cho nên phương pháp khấu hao tài sản cố định hữu hình được tính bằng cách lấy chi phí ban đầu của tài sản đó trừ đi chi phí còn lại (hoặc chi phí bán lại).

Một sự khác biệt nữa là khấu hao tài sản cố định hữu hình được phân bổ đều qua hằng năm dựa theo vòng đời dự kiến của tài sản đó. Nói cách khác, khoản chi phí khấu hao hàng năm là một khoản giảm trừ thuế cho doanh nghiệp đến khi hết vòng đời sử dụng dự kiến của tài sản đó.

Ví dụ: Một tòa nhà văn phòng có thể được sử dụng nhiều năm trước khi ngừng hoạt động và bị bán đi. Chi phí sử dụng tòa nhà đó được chia đều ra theo số năm sử dụng dự kiến của nó, và từng phần của chi phí đó sẽ được hạch toán vào mỗi năm.

Một số tài sản cố định hữu hình có thể được khấu hao theo phương pháp khấu hao nhanh, nghĩa là một phần lớn giá trị tài sản sẽ được phân bổ vào những năm đầu tiên sử dụng. Ví dụ, xe cộ thường được khấu hao bằng phương pháp khấu hao nhanh.

Thông thường, các tài sản hữu hình sẽ có một số giá trị sau khi kết thúc vòng đời ước tính của chúng. Đây được gọi là giá trị còn lại hoặc giá trị bán lại của tài sản, được trừ vào nguyên giá của tài sản. Các công ty thường khấu trừ số tiền khấu hao đã sử dụng trong suốt thời gian hữu dụng của tài sản.

Có một số phương pháp được sử dụng để xác định giá trị khấu hao của một vật hữu hình theo thời gian. Bao gồm:

Phương pháp đường thẳng: Phương pháp khấu hao phổ biến nhất được sử dụng để chia đều khấu hao của tài sản theo thời gian.

Số dư giảm dần: Phương pháp kế toán tăng tốc cho biết giá trị hao mòn giảm đi như thế nào khi sử dụng tài sản cố định.

Số dư giảm dần hai lần: Một phương pháp khấu hao nhanh khác trong đó giá trị của tài sản giảm giá với tốc độ gấp đôi so với phương pháp đường thẳng.

Đơn vị sản xuất: Phương pháp khấu hao này tính theo số lượng đơn vị mà một tài sản sản xuất ra thay vì tập trung vào số năm sử dụng của nó.

Tổng năm chữ số: Một cách khác để tính khấu hao nhanh cho một tài sản dựa vào nguyên giá, giá trị còn lại và số năm sử dụng hữu ích của tài sản đó.

Sự khác biệt giữa Amortization và Depreciation

Amortization và Depreciation vừa là phương pháp tính tài sản kinh doanh theo thời gian. Tuy nhiên, có một số điểm khác biệt giữa cả hai thuật ngữ, mặc dù một trong những điểm khác biệt chính nằm ở việc chúng được sử dụng để chi tiêu tài sản hữu hình hay vô hình. Những khác biệt chính khác bao gồm:

Đặc điểm

Depreciation

Amortization

Khái niệm

Là một kỹ thuật được sử dụng để đo lường sự giảm giá trị của tài sản do tuổi tác, hao mòn hoặc bất kỳ lý do kỹ thuật nào khác.

Là phương pháp phân bổ số khấu hao trong thời gian sử dụng của TSCĐ vô hình.

Tài sản áp dụng

Được áp dụng đối với tài sản hữu hình không tồn tại như máy móc, phương tiện, máy tính, …

Áp dụng với tài sản vô hình không hiện tại như bản quyền, bằng sáng chế, thiện chí, …

Giá trị đối với tài sản

Là giá trị tận dụng của một vật hữu hình

Không có giá trị

Phương pháp áp dụng

Phương pháp đường thẳng hoặc phương pháp khấu hao nhanh,

Phương pháp đường thẳng.

Sự hao cạn (Depletion) là gì?

Ví dụ, một giếng dầu thường sẽ có thời gian khai thác hữu hạn trước khi cạn kiệt. Vì vậy, chi phí thiết lập giếng dầu sẽ được phân bổ đều trong thời gian sử dụng ước tính của giếng dầu.

Khấu hao tài sản cố định hữu hình, khấu hao tài sản cố định vô hình và sự hao cạn là ba dạng chi phí phi tiền mặt vì không cần phải chi tiêu tiền mặt để hạch toán những chi phí này. Cũng cần lưu ý rằng tại một vài quốc gia, ví dụ như Canada, khái niệm Amortization và Depreciation có thể được sử dụng thay thế cho nhau để chỉ cả tài sản vô hình và tài sản hữu hình.

Kết luận

Thông tin được biên tập bởi chúng tôi

Thẻ Visa Là Gì? Nên Làm Thẻ Visa Ngân Hàng Nào Tốt Nhất?

Để thanh toán online trong và ngoài nước bắt buộc cần phải có thẻ Visa. Vậy thẻ Visa là gì? Thẻ không giới hạn là gì? Thẻ Visa của ngân hàng nào tốt nhất? Nên dùng visa hay mastercard?

Thẻ Visa là gì?

Thẻ Visa (trong tiếng Anh là Visa card) là loại thẻ thanh toán có mạng lưới thanh toán do công ty VISA International Service Association. Công ty này có trụ sở chính ở San Francisco, California, nước Mỹ cung cấp.

Thẻ Visa giúp người dùng dễ dàng mua sắm trực tuyến và giao dịch tại hầu hết các điểm chấp nhận thẻ Visa trên toàn thế giới, bao gồm các hình thức thanh toán, rút tiền mặt hoặc chuyển khoản…

Thẻ VISA Debit (thẻ ghi nợ) là gì?

Thẻ ghi nợ quốc tế hay hay thẻ Visa Debit được phát hành bởi tổ chức Visa. Về bản chất, thẻ Visa Debit cũng giống như thẻ ATM (thẻ ghi nợ nội địa).

Chủ thẻ Visa Debit nạp tiền vào tài khoản và thanh toán chi tiêu tối đa đúng với số tiền đang có trong thẻ. Có nghĩa là bạn chỉ có thể sử dụng thẻ này khi còn tiền trong tài khoản và khi hết tiền thì mọi hoạt động giao dịch sẽ không thực hiện được.

Thẻ VISA Credit (thẻ tín dụng) là gì?

Thẻ tín dụng quốc tế hay thẻ Visa Credit hoạt động theo nguyên tắc là chi tiêu trước và trả tiền sau. Thẻ Visa Credit có chức năng là thanh toán, chuyển khoản hoặc thực hiện giao dịch ở mọi nơi trên khắp thế giới.

Khi mở loại thẻ này, chủ thẻ sẽ được cung cấp một hạn mức có sẵn và được phép chi tiêu trước số tiền đúng bằng đúng hạn mức được cấp đó và phải trả lại vào cuối kỳ sao kê. Nếu trả chậm thì chủ thẻ sẽ bị tính lãi và phát sinh phí phạt.

Cấu tạo của thẻ Visa

Mặt trước của thẻ Visa có biểu tượng hình chữ nhật gồm 3 màu là màu xanh, màu trắng và màu vàng. Đồng thời bao gồm các thông tin như: Tên ngân hàng phát hành thẻ, Số thẻ Visa, Ngày có hiệu lực và ngày hết hạn, Tên chủ thẻ.

Mặt sau của thẻ Visa sẽ có dải băng từ chứa thông tin đã được mã hoá và có ô chữ ký dành cho chủ thẻ.

Danh sách các loại thẻ VISA phổ biến hiện nay

Hầu hết các ngân hàng hiện nay đều phát hành thẻ Visa, bạn hãy tham khảo một số thẻ Visa phổ biến nhất sau đây:

Thẻ Vietcombank Connect24 VISA

Thẻ Vietcombank VISA Platinum

Thẻ Vietcombank Vietravel VISA (không có thẻ phụ)

Thẻ Vietcombank VISA

Thẻ VISA Ghi nợ Hong Leong

Thẻ Timo VISA

Thẻ Sacombank VISA Classic

Thẻ Agribank VISA Standard

Thẻ t Vietnam Airlines Techcombank VISA Classic

Thẻ VISA khác gì thẻ Mastercard?

Thẻ Visa và thẻ Mastercard đều là thẻ ngân hàng có khả năng thanh toán quốc tế và được phân loại thành hai loại thẻ chính đó là thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ. Thẻ Visa và Mastercard đều có chức năng chính là rút tiền và thanh toán.

 

Thẻ Visa

Thẻ Mastercard

Cấu tạo thẻ

Có biểu tượng Visa nằm ở góc phải màu trắng hoặc có màu xanh

Có dòng chữ “Masters Card” được in màu trắng nổi bật nằm giữa hoặc nằm ở dưới 2 vòng tròn màu da cam và màu đỏ lồng vào nhau.

Công ty cung cấp

Visa International Service Association

MasterCard Worldwide

Mức độ phổ biến

Phổ biến nhất ở các quốc gia thuộc khu vực châu Âu và châu Á

Phổ biến nhất ở các quốc gia trong khu vực châu Mỹ

Tính bảo mật

Công nghệ 3D Secure

Chip EMV hiện đại

Nên mở thẻ MasterCard hay thẻ VISA?

Về cơ bản, thẻ Visa hay Mastercard đều có những thẻ thanh toán quốc tế thường xuyên chương trình ưu đãi cho khách hàng. Còn việc nên mở thẻ Visa hay Mastercard thì còn phụ thuộc vào việc bạn đang ở đâu, là khu vực châu Á, Châu Mỹ hay Châu u để cân nhắc lựa chọn loại thẻ phổ biến nhất ở khu vực đó.

Lợi ích khi sử dụng thẻ VISA

Việc sử dụng thẻ Visa mang lại rất nhiều lợi ích thiết thực cho chủ thẻ, cụ thể như sau:

Thuận tiện mua sắm

Thay vì phải mang nhiều tiền mặt thì việc mang thẻ ngân hàng với kích thước nhỏ gọn sẽ hỗ trợ bạn tốt hơn so với khi mang tiền mặt. Hơn nữa, thẻ cũng giúp bạn thoải mái mua sắm mọi lúc và mọi nơi.

Độ an toàn cao

Thẻ VISA hiện nay đều được trang bị chip EMV nhằm chống giả mạo và hành vi ăn cắp dữ liệu của kẻ xấu. Vì vậy, bạn hoàn toàn yên tâm về tính bảo mật và độ an toàn khi sử dụng thẻ VISA để mua sắm hàng ngày.

Hơn nữa, việc đem nhiều tiền mặt trên người sẽ có nhiều rủi ro bị mất do làm rơi, hoặc bị đánh cắp tiền. Còn nếu bị mất thẻ thì bạn có thể báo cho ngân hàng để khóa thẻ, khi đó số tiền trong ngân hàng của bạn sẽ được bảo vệ.

Dễ dàng quản lý tài chính

Khi thanh toán bằng thẻ Visa mọi giao dịch chi tiêu sẽ được ghi lại. Nhờ vậy mà bạn sẽ dễ dàng kiểm tra được những khoản chi tiêu của mình đã hợp lý hay chưa để điều chỉnh lại.

Sử dụng thẻ VISA một cách có trách nhiệm và hợp lý là cách tuyệt vời để bạn có được một khoản tiết kiệm cho tương lai.

Thân thiện

Thẻ Visa được đánh giá là rất thân thiện với người dùng vì:

Thao tác đơn giản kể cả khi thanh toán online.

Được chấp nhận thanh toán nhanh chóng tại nhiều nơi trên thế giới.

Dịch vụ chuyển khoản và hỗ trợ các khoản chi phí khi chuyển tiền quốc tế.

Hạn chế của thẻ Visa

Bên cạnh những ưu điểm đáng chú ý thì thẻ Visa vẫn tồn tại một số nhược điểm nhất định như:

Để mở thẻ tín dụng quốc tế (thẻ Visa Credit) bạn cần phải chứng minh thu nhập.

Việc mở thẻ tín dụng sẽ trở nên rất khó khăn hơn đối với các cá nhân là lao động tự do không có thu nhập từ lương hoặc không thể chứng minh được thu nhập.

Ở phạm vi quốc tế, nhiều nơi tại Châu Mỹ vẫn chưa chấp nhận hình thức thanh toán bằng thẻ Visa nên sẽ gây khó khăn khi bạn cần công tác hoặc du lịch tại những nơi này.

Cách sử dụng thẻ VISA chi tiết nhất

Thẻ Visa mang lại rất nhiều lợi ích cho người dùng, bạn cần chú ý cách sử dụng thẻ này như sau:

Thanh toán mua hàng tại cửa hàng

Khi bạn đang có nhu cầu thanh toán trực tiếp thì bạn chỉ cần sử dụng thẻ bằng cách quẹt thẻ vào thiết bị hỗ trợ giao dịch này như máy POS. Sau đó, bạn chỉ cần nhập mật khẩu là hoàn thành giao dịch và thanh toán được hóa đơn của mình.

Thanh toán online bằng thẻ VISA

Bạn có thể sử dụng thẻ thanh toán quốc tế của mình để thanh toán trực tuyến hoặc chuyển tiền online. Trong quá trình thực hiện thanh toán qua thẻ Visa, bạn cần nhập đầy đủ thông tin cá nhân như: Họ và tên, thời hạn sử dụng của thẻ, mã bảo mật…

Dùng thẻ VISA rút tiền mặt tại máy ATM

Bạn có thể dễ dàng rút tiền bằng thẻ thanh toán quốc tế này tại các cây ATM trong nước hay quốc tế. Tuy nhiên, mức phí giao dịch tại các điểm ATM là khác nhau.

Cách mở thẻ VISA

Để thực hiện mở thẻ Visa bạn cần nắm được những điều cơ bản như sau:

Điều kiện mở thẻ Visa

Mỗi một loại thẻ Visa của mỗi ngân hàng khác nhau thì sẽ có những điều kiện khác nhau. Tuy nhiên vẫn phải đảm bảo một số điều kiện chung như:

Là công dân của Việt Nam hoặc là người nước ngoài hiện đang sống và làm việc tại Việt Nam.

Đang trong độ tuổi quy định.

Có CMND/CCCD/Hộ chiếu

Chứng minh được thu nhập bằng bản sao kê lương/bảng lương và có hợp đồng lao động.

Hồ sơ mở thẻ Visa

Thẻ Visa Prepaid/Visa Debit hồ sơ bao gồm: Chứng minh nhân dân/thẻ căn cước/hộ chiếu.

Thẻ Visa Credit hồ sơ bao gồm: Chứng minh nhân dân/thẻ căn cước/hộ chiếu và các loại giấy tờ chứng minh mức thu nhập hiện tại.

Hướng dẫn làm thẻ Visa

Làm thẻ Visa tại quầy giao dịch

Mở thẻ Visa tại quầy giao dịch được thực hiện theo 4 bước cơ bản như sau:

Bước 1: Khách hàng mang đầy đủ hồ sơ đến chi nhánh/phòng giao dịch ngân hàng muốn mở thẻ.

Bước 2: Điền các thông tin vào form đăng ký mở thẻ theo đúng mẫu của ngân hàng.

Bước 3: Nộp các khoản phí mà ngân hàng yêu cầu.

Bước 4: Ngân hàng duyệt và hẹn khách hàng ngày đến lấy thẻ.

Mở thẻ Visa online

Nhiều ngân hàng cho phép khách hàng mở thẻ Visa online thông qua các bước đơn giản như sau:

Bước 1: Truy cập vào địa chỉ trang web chính thức của ngân hàng bạn đang muốn mở thẻ

Bước 2: Nhấn vào mục “Thẻ”.

Bước 3: Đọc kỹ các điều khoản và hạn mức giao dịch cũng như các khoản phí để chọn loại thẻ phù hợp.

Bước 4: Nhấn vào mục “Đăng ký thẻ trực tuyến”

Bước 5: Điền đầy đủ những thông tin ngân hàng yêu cầu trên form đăng ký.

Bước 6: Kiểm tra lại tất cả các thông tin đã điền một lần nữa trước khi đưa lại cho nhân viên ngân hàng.

Bước 7: Nhân viên ngân hàng xác nhận thông tin của khách hàng và tiến hành xét duyệt làm thẻ.

Top 10+ ngân hàng mở thẻ Visa tốt và uy tín nhất hiện nay

Ngân hàng Agribank

Ngân hàng Eximbank

Ngân hàng Vietinbank

Ngân hàng Đông Á

Ngân hàng Á Châu (ACB)

Ngân hàng BIDV

Ngân hàng Vietcombank

Ngân hàng Sacombank

Ngân hàng Techcombank

Ngân hàng HSBC

Nên làm thẻ Visa của ngân hàng nào tốt nhất?

Tùy theo nhu cầu sử dụng và biểu phí dịch vụ bạn hãy cân nhắc lựa chọn làm thẻ của ngân hàng nào phù hợp nhất.

Một số ngân hàng đang có nhiều chương trình ưu đãi và miễn phí phát hành ghi mở thẻ Visa như Agribank, Đông Á, BIDV, Techcombank…

Nếu có nhu cầu sử dụng thẻ tín dụng Quốc Tế thì ưu tiên hàng đầu là ACB, Vietcombank, Techcombank…vì có liên kết nước ngoài.

Kết luận

Thông tin được biên tập bởi: chúng tôi

Đệm Điện Là Gì? Có Bao Nhiêu Loại? 4 Lợi Ích Của Đệm Điện

Đệm điện hay còn gọi là đệm sưởi thường được dùng để trải phía dưới ga giường. Khi sử dụng đệm điện vào mùa đông bạn dễ dàng ngủ ngon, sâu hơn trong mùa động giá rét. 

Cấu tạo đệm điện

Đệm điện gồm bộ điều khiển và các sợi thủy tinh dẫn nhiệt. Bên ngoài cùng là vải cotton, nỉ nhung hoặc các sợi xơ vi mạch. Tùy theo chất liệu giá thành cũng thay đổi dao động từ vài trăm đến vài triệu đồng.

Đệm điện đôi Lanaform LA180111 S2

Nguyên lý hoạt động của đệm điện

Nguyên lý hoạt động của đệm điện cũng giống như cách hoạt động của các máy sưởi khác. Chúng được chuyển hóa từ điện năng thành nhiệt năng để sưởi ấm. Mỗi khi cắm điện, dòng điện sẽ theo các sợi dây dẫn bằng thủy tinh, từ đó khuếch tán nhiệt lượng khiến sợi dây nóng dần lên trong khoảng 10 phút và làm ấm. Vì vậy chúng ta chỉ nên sử dụng đệm điện trong không gian kín.

Đệm điện đơn Lanaform LA180113 S3

Đệm điện đơn

Đệm điện đơn được thiết kế gọn nhẹ, tinh tế tạo cho bạn cảm giác thoải mái và thư giãn trong suốt mùa đông giá rét. Với kích thước nhỏ gọn phù hợp với giường đơn, ngoài ra đệm được thiết kế với 3 chế độ thiết lập cho phép bạn điều chỉnh nhiệt độ một cách dễ dàng.

Những chiếc đệm điện đơn với chức năng kiểm soát chống quá nhiệt giúp bạn yên tâm giữ ấm mình trong thời tiết lạnh giá của mùa đông. Đệm điện đơn làm cho phòng ngủ của bạn thêm ấm áp vào những ngày giá rét.

Đệm điện đôi

Đệm điện đôi tạo cho bạn sự thoải mái và thư giãn trong suốt những đêm dài mùa đông giá rét trên chiếc giường ấm áp. Đặc biệt dễ sử dụng, thiết kế với 3 chế độ thiết lập cho phép bạn điều chỉnh nhiệt độ một cách dễ dàng.

Đệm điện đôi Lanaform LA180111 S2

Đệm điện đôi có kích thước phù hợp cho việc sử dụng 2 người, với chất liệu sợi xơ vi mạch cùng với công tắc tự tắt điện sau 3 giờ. Bạn có thể giặt máy giặt ở nhiệt độ 30 độ C, ngoài ra đệm còn có chế độ bảo vệ chống quá nhiệt.

Giữ ấm hiệu quả

Vào mùa đông giá rét giữ ấm cơ thể là điều vô cùng cần thiết, đệm điện là một giải pháp giúp cơ thể bạn luôn được giữ ấm và có một giấc ngủ ngon trong những ngày thời tiết giá lạnh của mùa đông.

Hỗ trợ cải thiện sức khỏe

Sức khỏe là tài sản vô giá với mỗi người, chúng ta ngày càng có xu hướng sử dụng những vật dụng, đồ gia dụng trong gia đình chất lượng, tốt cho sức khỏe để chất lượng cuộc sống được nâng cao hơn. Đệm điện cũng chính là cách để hỗ trợ cải thiện sức khỏe tạo giấc ngủ ngon sau những ngày làm việc mệt mỏi và bắt đầu một ngày làm việc đầy năng lương.

Cải thiện giấc ngủ

Giúp giảm cơn đau nhức

Hỗ trợ cải thiện các bệnh: viêm khớp, hen suyễn, các vấn đề về xoang,…

Tiết kiệm điện năng

Đệm điện sử dụng an toàn, nó có khả năng tự động tắt công tắc sau 3 giờ giúp cho bạn tiết kiệm điện và điều chỉnh phù hợp, giảm bớt chi phí tiết kiệm điện năng trong gia đình.

Tăng tính thẩm mỹ cho không gian phòng ngủ

Đệm điện được thiết kế nhỏ gọn, tinh tế bắt mắt giúp tăng tính thẩm mỹ cho không gian phòng ngủ của bạn. Căn phòng của bạn sẽ thêm ấm áp, nhẹ nhàng và sạch đẹp hơn cho không gian nhà của bạn.

Đọc kỹ và tuân theo hướng dẫn sử dụng

Đối với người mới sử đệm điện lần đầu, cần lưu ý đọc kỹ và tuần thủ theo hướng dẫn sử dụng của đệm điện để có thể sử dụng đệm điện một cách an toàn. Khi bạn mua sản phẩm đều có những cuốn sách hướng dẫn cho người dùng, bạn lưu ý nên đọc. Ngoài ra, bạn có thể lên tìm kiếm thêm thông tin hướng dẫn cách sử dụng đệm điện để đảm bảo an toàn cho bản thân.

Không lau rửa đệm điện quá thường xuyên để tránh sự hao mòn và rách

Đối với việc vệ sinh đệm điện thì bạn không nên lau rửa đệm điện quá thường xuyên bởi đệm của bạn sẽ nhanh bị hao mòn và rách nhiều hơn. Vì vậy, bạn nên vệ sinh đệm điện theo tháng hoặc theo sự hướng dẫn của nhà sản xuất để đảm bảo sử dụng đệm điện bền hơn. Một lưu ý là các miếng đệm nóng không nên đượcrửa sạch trong máy rửa hơn 5 lần trong vòng đời của nó.

Chú ý an toàn khi sử dụng đệm điện

Không sử dụng đệm điện khi dây cắm bị hư hỏng hoặc rơi vào nước

Ngắt điện ngay sau khi sử dụng hoặc vệ sinh

Không gấp và sử dụng khi đệm điện bị nhăn

Không để điện thoại và pin lên đệm điện

Advertisement

Không để đệm điện trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời

Không sử dụng đệm điện với các thiết bị sưởi ấm khác hoặc để làm nóng các thiết bị khác

Không sử dụng đệm điện trong môi trường thiếu oxi

Để xa tầm tay trẻ em

Tham khảo ý kiến bác sĩ trong trường hợp gặp những vấn đề về sức khỏe

Đệm điện đơn Lanaform LA180113 S3

Chỉ bán online

1.800.000₫

Quà 50.000₫

Xem đặc điểm nổi bật

Thiết kế nhỏ gọn, có thể gấp gọn sau khi dùng, tiện mang theo khi đi du lịch, đi công tác xa,…

Làm nóng nhanh, với 6 chế độ điều chỉnh nhiệt và hẹn giờ tắt tối đa lên tới 9 giờ.

Hệ thống tạo nhiệt an toàn, tự động tắt khi nhiệt độ chăn quá cao hay có sự cố về điện.

Chất liệu sợi Microfiber siêu mềm, thoáng khí, không gây kích ứng da.

Bộ điều khiển có thể tháo rời, hoàn toàn có thể dễ dàng mang đệm đi giặt tay hoặc máy.

Ra mắt năm 2023, thương hiệu Bỉ – Lanaform, sản xuất tại Trung Quốc.

Cập nhật thông tin chi tiết về Thời Gian Hoàn Vốn (Payback Period) Là Gì? Cách Tính Ra Sao? trên website Bpco.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!